Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Các ứng dụng của mô hình kinh tế vĩ mô - pdf 17

Download miễn phí Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Các ứng dụng của mô hình kinh tế vĩ mô



Một số ứng dụng:
Bạn nên có khảnăng phân tích được các tác động của mỗi biến cốkinh tếsau đây đối với
các biến nội sinh phù hợp (Y, r, và P, trong nền kinh tế đóng, cũng như εtrong nền kinh
tếmở) trong nền kinh tế đóng và nền kinh tếmởnhỏ, trong ngắn hạn và dài hạn. Trong
nền kinh tếmởnhỏngắn hạn, bạn nên xem xét cảhai cơchếtỷgiá hối đoái thảnổi và cố
định.
1. Thay đổi của thâm hụt ngân sách chính phủ.
2. Thay đổi tự định trong tiêu dùng (thay đổi có tính ngoại sinh).
3. Thay đổi tự định trong đầu tư(thay đổi có tính ngoại sinh).
4. Thay đổi cung tiền.
5. Thay đổi tự định của cầu tiền (thay đổi có tính ngoại sinh).
6. Tăng thâm hụt ngân sách chính phủtại phần còn lại của thếgiới (chỉ đối với nền kinh
tếmởnhỏ).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Niên khóa 2006-07
Kinh tế vĩ mô Các ứng dụng của mô hình
David E. Spencer/Chau Van Thanh 1 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Châu Văn Thành
Các ứng dụng của mô hình kinh tế vĩ mô
Chúng ta đã dành phần lớn học kỳ này để xây dựng kỹ lưỡng một mô hình kinh tế
vĩ mô có thể áp dụng để phân tích tác động của các biến cố kinh tế dựa trên bốn biến nội
sinh chính: sản lượng thực Y, lãi suất thực r, mức giá P và tỷ giá hối đoái thực ε. Đến
đây, chúng ta có thể vận dụng những hiểu biết về các thay đổi của những biến này để suy
luận ra các tác động đối với tiêu dùng C, đầu tư I, tiết kiệm quốc dân S, xuất khẩu ròng
NX, tỷ lệ thất nghiệp u, tỷ lệ lạm phát π, lãi suất danh nghĩa i và tỷ giá hối đoái danh
nghĩa e.
Mô hình được mô tả một cách đơn giản nhất bằng bốn phương trình sau:
(1) Y = C(Y - T) + I(r) + G + NX(ε) ; phương trình IS
(2) M
P
L Y r e= +( , )π ; phương trình LM
(3) Y = Y + α(P - Pe) ; phương trình AS
(4) r = r* ; nền kinh tế mở nhỏ
Mô hình này là cách trình bày tổng quát cho các trường hợp đặc biệt thể hiện qua việc
đưa vào các ràng buộc và giả định đối với các phương trình như sau:
A. Nền kinh tế đóng (Closed economy, ký hiệu là C):
• Ba biến nội sinh: Y, r, P
• NX ≡ 0, nên phương trình (1) trở thành:
(1C) Y = C(Y - T) + I(r) + G
• Không có phương trình (4).
• Hệ phương trình:
(1C) Y = C(Y - T) + I(r) + G ; phương trình IS
(2) M
P
L Y r e= +( , )π ; phương trình LM
(3) Y = Y + α(P - Pe) ; phương trình AS
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Niên khóa 2006-07
Kinh tế vĩ mô Các ứng dụng của mô hình
David E. Spencer/Chau Van Thanh 2 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Châu Văn Thành
Dài hạn: [Mô hình cổ điển]
• P = Pe, nên phương trình (3) trở thành:
(3-lr) Y = Y
• Mô hình hoàn chỉnh bao gồm các phương trình (1C), (2) và (3-lr).
• Hệ phương trình:
(1C) Y = C(Y - T) + I(r) + G ; phương trình IS
(2) M
P
L Y r e= +( , )π ; phương trình LM
(3-lr) Y = Y ; phương trình AS
• Y được xác định bằng phương trình (3-lr).
• Với Y cho trước, r được xác định bằng phương trình (1C).
• Với Y và r cho trước, P được xác định bằng phương trình (2). [Phân đôi cổ
điển1].
Ngắn hạn: [Mô hình IS-LM, AD-SRAS]
• Nếu πe = 0, phương trình trở thành:
(2C-sr) M
P
L Y r
s
= ( , )
• Mô hình hoàn chỉnh bao gồm các phương trình (1C), (2C-sr) và (3).
• Hệ phương trình:
(1C) Y = C(Y - T) + I(r) + G ; phương trình IS
(2C-sr) M
P
L Y r
s
= ( , ) ; phương trình LM
(3) Y = Y + α(P - Pe) ; phương trình AS
1 Sự phân biệt giữa các biến thực và biến danh nghĩa theo lý thuyết trong mô hình cổ điển, trong đó nhấn
mạnh các biến danh nghĩa không ảnh hưởng đến các biến thực (ví dụ thay đổi cung tiền không ảnh hưởng
đến các biến thực - tính trung lập của tiền).
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Niên khóa 2006-07
Kinh tế vĩ mô Các ứng dụng của mô hình
David E. Spencer/Chau Van Thanh 3 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Châu Văn Thành
B. Nền kinh tế mở nhỏ (Small and Open economy, ký hiệu là O):
• Mô hình của một nền kinh tế mở nhỏ bao gồm cả phương trình (4). Khi phương trình
này được thay vào các phương trình (1) và (2), chúng ta có:
(1O) Y = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(ε)
(2O) M
P
L Y r
s
e= +( , )* π
• Điều đó mang lại cho chúng ta ba biến nội sinh: Y, ε, và P.
Dài hạn: [Mô hình cổ điển của nền kinh tế mở]
• Mô hình hoàn chỉnh bao gồm các phương trình (1O), (2O) và (3-lr).
• Hệ phương trình:
(1O) Y = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(ε)
(2O) M
P
L Y r
s
e= +( , )* π
(3-lr) Y = Y
• Y được xác định bằng phương trình (3-lr).
• Với Y cho trước, ε được xác định bằng phương trình (1O).
• Với Y và ε cho trước, P được xác định bằng phương trình (2O). [Phân đôi cổ
điển].
Ngắn hạn: [Mô hình Mundell-Fleming]
• Với P và P* cho trước, e lỷ lệ với ε. Vì thế, phương trình (1O) trở thành:
(1O-sr) Y = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(ε)
• Nếu πe = 0, phương trình trở thành:
(2O-sr) M
P
L Y r
s
= ( , )*
• Mô hình hoàn chỉnh bao gồm các phương trình (1O-sr), (2O-sr) và (3).
• Hệ phương trình:
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Niên khóa 2006-07
Kinh tế vĩ mô Các ứng dụng của mô hình
David E. Spencer/Chau Van Thanh 4 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Châu Văn Thành
(1O-sr) Y = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(ε)
(2O-sr) M
P
L Y r
s
= ( , )*
(3) Y = Y + α(P - Pe)
Tỷ giá hối đoái thả nổi:
• Với P cho trước, e điều chỉnh để thoả phương trình (1O-sr)
Tỷ giá hối đoái cố định:
• e được ấn định ở e = ef; ngân hàng trung ương phải điều chỉnh cung tiền để
duy trì e ở mức cố định. Kết quả là, M trở thành một biến nội sinh.
Một số ứng dụng:
Bạn nên có khả năng phân tích được các tác động của mỗi biến cố kinh tế sau đây đối với
các biến nội sinh phù hợp (Y, r, và P, trong nền kinh tế đóng, cũng như ε trong nền kinh
tế mở) trong nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở nhỏ, trong ngắn hạn và dài hạn. Trong
nền kinh tế mở nhỏ ngắn hạn, bạn nên xem xét cả hai cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi và cố
định.
1. Thay đổi của thâm hụt ngân sách chính phủ.
2. Thay đổi tự định trong tiêu dùng (thay đổi có tính ngoại sinh).
3. Thay đổi tự định trong đầu tư (thay đổi có tính ngoại sinh).
4. Thay đổi cung tiền.
5. Thay đổi tự định của cầu tiền (thay đổi có tính ngoại sinh).
6. Tăng thâm hụt ngân sách chính phủ tại phần còn lại của thế giới (chỉ đối với nền kinh
tế mở nhỏ).
7. Thay đổi thuế nhập khẩu (chỉ đối với nền kinh tế mở nhỏ).
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Niên khóa 2006-07
Kinh tế vĩ mô Các ứng dụng của mô hình
David E. Spencer/Chau Van Thanh 5 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Châu Văn Thành
Mở rộng: Các trường hợp đặc biệt về mô hình
Mô hình IS*-LM* cho nền kinh tế mở nhỏ (ngắn hạn) có sự khác biệt về tỷ giá (r?r*)
Trong đó: r = r* + ?
Với ? bao gồm rủi ro quốc gia và rủi ro tỷ giá [d – (ee – e)/e]
• Y = C(Y - T) + I(r*+?) + G + NX(e)
• M/P = L(r*+?, Y)
Mô hình IS-LM cho nền kinh tế mở lớn (ngắn hạn) được xác định bởi:
• Y = C(Y - T) + I(r) + G + NX(e)
• M/P = L(r, Y)
• NX(e) = NFI(r)
Hay:
• Y = C(Y - T) + I(r) + G + NFI(r)
• M/P = L(r, Y)
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status