Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Hoá Dược - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Hoá Dược



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC 2
PHẦN I: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2
I. Khái quát chung về tài sản cố định. 2
1. Khái niệm tài sản cố định. 2
2. Đặc điểm. 2
3. Vai trò. 2
II. Chứng từ sổ sách phương pháp tổng hợp và chi tiết của tài sản cố định, cách đánh giá tài sản cố định. 3
1. Kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định tại xí nghiệp Hoá Dược. 5
2. Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định ở xí nghiệp Hoá Dược. 8
3. Kế toán khấu hao tài sản cố định. 8
4. Kế toán hao mòn và phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định, quản lý vốn khấu hao. 8
5. Kế toán sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn cố định, nguồn vốn sửa chữa lớn. 10
6. Phương pháp kế toán xây dựng cơ bản, thanh lý, cho thuê, nhượng bán tài n cố định (nếu có), tài sản cố định đi thuê. 11
7. Ưu điểm và tồn tại của kế toán tài sản cố định tại đơn vị và các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định, vốn cố định của doanh nghiệp. 12
PHẦN II: KẾ TOÁN THU MUA, NHẬP XUẤT VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU CHI PHÍ VẬT LIỆU TRONG SỬ DỤNG. 14
1. Phương pháp chứng từ và tập hợp chi phí vật liệu. 14
2. Phương pháp tính giá xuất kho vật liệu. 17
3. Phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí công cụ và công cụ và bao bì luân chuyển. 20
4. Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tại kho và phòng kế toán. 20
5. Kiểm kê vật liệu, công cụ và việc hạch toán xử lý vật liệu, công cụ thừa thiếu – vòng quay vật liệu tồn kho. 23
PHẦN III: KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG, BHXH, BHYT, KPCĐ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CẤU THÀNH CÔNG NHÂN VIÊN VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG. 27
1. Cấu thành cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và hình thức trả lương: 27
2. Phương pháp theo dõi thời gian và kết qủa lao động để làm căn cứ tính lương. 28
PHẦN IV: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 30
I Đối tượng tợp hợp chi phí sản suất của doanh nghiệp. 30
II. Quá trình tập hợp các loại CPSX. 30
1. Nội dung cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp . 30
III. Các loại chi phí diễn ra tại doanh nghiệp . 42
1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 42
2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 45
3. Phí sản xuất Kế toán tập hợp chi chung (CPSXC): 48
4. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp. 52
IV. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 52
V. Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang ở Xí nghiệp Hoá Dược. 55
PHẦN V: KẾ TOÁN THÀNH PHẨM LAO VỤ ĐÃ HOÀN THÀNH. 59
PHẦN VI: KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 60
I. Các cách bán hàng tịa doanh nghiệp 60
II. Các chỉ tiêu kinh tế về tổng doanh thu và doanh thu thuần. 60
III. Phương pháp tính toán và kế toán giá vốn hàng bán. 60
IV. Báo cáo doanh thu 61
PHẦN VII: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 62
1. Kế toán tiền mặt tại quỹ – Tại bộ phận kế toán. nhật ký tiền mặt – báo cáo thu chi tồn quỹ 62
2. Các khoản thanh toán với người bán 63
PHẦN VIII: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA, NGƯỜI BÁN VỚI NGÂN SÁCH VÀ CÁC LOẠI THUẾ KẾ TOÁN THUẾ, TẠM ỨNG. 65
PHẦN IX:KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 69
1. Thanh toán với khách hàng. 69
2. Thanh toán với người bán. 69
3.Thanh toán với Nhà nước 70
4. Kế toán các khoản thanh toán khác 71
PHẦN X: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TÀI CHÍNH VÀ BẤT THƯỜNG 72
1. Chi phí hoạt động tài chính. 72
2. Chi phí bất thường trong doanh nghiệp gồm: 73
PHẦN XI: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CHI TIẾT NGUỒN VỐN 74
I. Kế toán nguồn vốn , ké toán đàu tư xây dựng cơ bản Tại Xí nghiệp Hoá Dược không có 74
II. Kế toán ngồn vốn kinh doanh 74
1. Khía niệm : 74
2. Hạch toán nguồn vốn kinh doanh. 74
III- Kế toán các loại quỹ doanh nghiệp 76
1. Mục đích sử dụng 76
2. Hạch toán quỹ Xí nghiệp 76
PHẦN XII: TÌM HIỂU CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUYẾT TOÁN 78
PHẦN XIII: CÁC LOẠI BÁO CÁO KẾ TOÁN. 82
I. Các báo cáo tháng, quý năm. 82
II. Phương pháp lập báo cáo. 82
1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 82
2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 85
III. Sử dụng tác dụng cuả các báo cáo đối với quản lý doanh nghiệp. 89
IV. thuyết minh báo cáo tài chính 89
KẾT LUẬN 91
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n đảm bảo độ chính xác tượng đối cao.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều phân xưởng, giai đoạn chế biến kế tiếp nhau thì sản phẩm làm dở cuói kỳ các giai đoạn sau được đánh giá theo nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang.
1.5.2 Đáng giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.
Theo phương pháp này, trước hết cần căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
+ Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, ..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức (1).
+ Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến (như chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Trong đó:
C: Được tính cho từng khoản mục chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ.
S’d: Là khối lượng sản phẩm đ đã tính đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (% HT).
S’d = Sd x %HT.
Phương pháp này có độ chính cao nhưng khối lượng tính toánlơn, đòi hỏi phải xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Do vậy, phương pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ lớn và không đồng đều giữa các kỳ lớn và không đồng đều giữa các kỳ đồng thời chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp chiến tỷ tọng không lứon lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất.
1.5.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp đã xâu dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý, công tác định mức đảm bảo tính khoa học và kiểm kê được sản phẩm làm dở ở từng giai đoạn.
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định mức độ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khố lượng SPDD ơt từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm.
Đối với phương pháp này, công việc tính toán nhanh vì có thể lập được các bảng tính sẵn sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn công nghệ nhưng lại không chính xác bằng các phương pháp dựa vào chi phí thực tế.
1.5.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
Tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng đối tượng tính giá thành theo các khoản mục chi phí quy định.
Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là viẹc sử dụmg các phương pháp tính toán, pân bổ chi phí cấu thành trong sản phẩm, lao vụ trên cơ sở toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp được và chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Các phương pháp tính giá thành thường áp dụng
a. Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực tiếp. Theo phương pháp này, ta căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ đã xác định, kế toán tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Phương pháp tính giá thành giản đơn áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn kép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kỹ liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chp sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với báo cáo.
Z = Ddk + C – Dck
Trong đó:
Z: Tổng giá thành
Ddk, Dck: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
Trường hợp trong kỳ có sản phẩm hỏng không sữa chữa được hù kh tính tổng giá thành, kế toán phải loại trừ giá thành sản phẩm hỏng.
b. Phương pháp tính giá thành phân bước.
Phương pháp này vận dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất nhiều. Đối tượng tập hợp chi phí pà từng phân xưởng sản xuất, từng giai đoạn chế biến, đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng hay nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ; kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo. Do đối tượng tính giá thành có hai trượng hợp nên phương pháp tính giá thành phân bước được chia ra hai phương pháp tương ứng:
* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:
Để tính được giá thành của thành phẩm củ thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng thù trước tiên kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn trước kết chuyển snag giai đoạn sau một các tuần tự để tính tiếp giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tính được giá thành của nửa thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Ta có sơ đồ kết chuyển chi phí như sau:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn (n – 1) chuyển sang
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang
Chi phí nguyên vật liệu chính bỏ vào một lần từ đầu
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 1
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 2
+ + +
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn n
Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn 1

Tổng giá thành và giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 2
Tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm
Znửa TP gđ i = Znửa TP gđ (i-1) + Dđk + CPSXp/sinh gđ i – D ck gđ i.
Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ sản xuất cuói cùng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vụ của thành phẩm.
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục. Nhưng đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình cong nghệ. Như vậy chỉ cần tính toán chính xác phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm (chi tiết theo từng khoản mục), sau đó kết chuyển song song từng khoản mục CPSX ở các giai đoạn trong thành phẩm ta có được giá thành thành phẩm
CPSX phát sinh ở giai đoạn 1
CPSX giai đoạn 1 trong TP
CPSX giai đoạn 2 trong TP
CPSX phát sinh ở giai đoạn 2
CPSX phát sinh ở giai đoạn n
CPSX giai đoạn n trong TP
Giá thành sản xuất của thành phẩm
Ta có sơ đồ minh hoạ sau:
Kết chuyển song song từng khoản mục
Chi phí sản xuất ở từng giai đoạn trong thành phẩm (theo từng khoản mục) được xác định theo công thức:
Chi phí sản xuất giai đoạn i
x Thành phẩm
CPSP làm dở đầu kỳ + CPSX trong kỳ
SPHT giai đoạn i + SP làm dở giai đoạn i
=
Tuỳ theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong doanh nghiêp mà sản phẩm làm dở phải quy đổi theo...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status