Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh hoá - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh hoá



 
MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1. Khái niệm thành phẩm
2. Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất 4
2.1. Yêu cầu 4
2.2. Nhiệm vụ 4
3. Nội dung tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kêt quả kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất 5
3.1. Tổ chức kế toán thành phẩm 5
3.1.1. Đánh giá thành phẩm 5
3.2.Kế toán chi tiết thành phẩm 7
3.2.1. Phương pháp ghi thẻ song song 7
2.2.2. Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 9
3.2.3. Phương pháp ghi sổ số dư 9
3.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm 10
3.3.1. Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 10
3.3.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ 13
3.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 14
3.4.1.Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm 14
3.4.2. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ 15
3.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh 22
3.5.1. Kế toán chi phí bán hàng 22
3.5.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 24
3.6. Kế toán phân phối lợi nhuận 29
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ 32
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ 32
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 32
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất 35
3. Bộ máy tổ chức quản lý và đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 36
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty 39
4.1. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán 39
4.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán 40
4.2.1. Chính sách kế toán áp dụng 42
4.2.2. Hệ hống tài khoản sử dụng 42
4.2.3. Hệ thống sổ sách kế toán 43
II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ 45
1. Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hoá 45
2. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hoá 46
2.1. Phương pháp tính giá xuất kho 46
2.2. Kế toán thành phẩm 46
2.3.Kế toán chi tiết thành phẩm 50
2.4.Kế toán tổng hợp thành phẩm 53
2.5. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 54
2.5.1. Đặc điểm tiêu thụ và cách tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hoá 54
2.5.2. Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 55
2.5.3. Kế toán thuế GTGT 63
2.6. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 66
2.6.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 66
2.6.2. Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 67
2.6.2 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 80
CHƯƠNG III. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ 84
1. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hoá. 84
1.1. Nhận xét chung về công ty Cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hoá 84
1.2. Đánh giá về công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Dược vật tư y tế Thanh Hoá. 85
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hoá. 87
2.1. Về tính giá thành thành phẩm 87
2.2. Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 87
2.3. Về việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 89
2.4. Lập dự phòng phải thu khó đòi 90
KẾT LUẬN 91
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

doanh và quy trình công nghệ sản xuất:
Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hoá là một đơn vị sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh và thiết bị vật tư y tế. Hoạt động của Công ty bao gồm 2 bộ phận:
* Bộ phận sản xuất: là một bộ phận quan trọng trong hoạt động của
Công ty, sản phẩm của Công ty sản xuất ra trên dây chuyền công nghệ khép kín, tạo ra sản phẩm cuối cùng. Công ty có 3 phân xởng sản xuất chính:
- Phân xưởng sản xuất thuốc tiêm ( thuốc ống): có nhiệm vụ sản xuất các loại thuốc ống , thuốc tiêm như: nước cất, canxi B12, canxi Bcanlex, Philatop, Glucoza,...
- Phân xưởng sản xuất thuốc viên: có nhiệm vụ chế biến, sản xuất các loại viên nén, viên nang, viên hoàn như: Vitamin B1, B6, B12, Pênixilin, Hyđan, Gadinan, ...
- Phân xưởng đông dược: có nhiệm vụ sản xuất dược liệu phục vụ sản xuất thuốc viên, thuốc bắc, rượu thuốc, thuốc bôi ngoài, cao động vật, ...
Ngoài ra Công ty còn có các phân xưởng sản xuất phụ trợ: Tổ sản xuất gia công bao bì, Phân xưởng kéo ống, Tổ sữa chữa cơ khí điện.
Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, Công ty thường xuyên tiến hành cải tiến công nghệ sản xuất. Công ty đã trang bị được nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại như: ZP33 sản xuất viên nén lớn, nồi bao viên tự quay, máy đóng nang và ép vỉ tự động của Cộng hoà liên bang Đức, máy quang phổ tử ngoại của Mỹ, ... Nhờ đó dây chuyền sản xuất được hoàn thiện hơn, đã giảm lực lượng thủ công, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Do sản xuất loại sản phẩm đặc biệt có ảnh hởng đến sức khoẻ tính mạng con người, nên Công ty rất coi trọng chất lợng sản phẩm. Sản phẩm qua từng công đoạn sản xuất đều được kiểm tra chất lượng, nếu chưa đảm bảo kỹ thuật sẽ bị loại bỏ ngay trước công đoạn mới. Các sản phẩm sản xuất được kiểm nghiệm chặt chẽ, ngoài ra còn được xử lý hấp sấy vô trùng, kỹ thuật nội soi sản phẩm, xử lý nước tinh khiết,... Ngay trong các công đoạn sản xuất cũng tránh tiếp xúc với các tác nhân làm giảm chất lượng sản phẩm, do đó người ta sử dụng các loại máy móc xử lý như sấy phần sôi, sấy phun sương,... đáp ứng yêu cầu chất lượng và nhiệm vụ sản xuất từ khâu đầu nguyên liệu cho đến khi thành phẩm ,đóng gói tiêu thụ.
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty thể hiện ở sơ đồ sau:
(Phân xưởng thuốc viên và thuốc tiêm)
Nhiên
Liệu
Dược
ống bao bì
Chế biến
Hấp sấy tiệt trùng
Dập viên đóng gói
Hàn ống sấy soi SP
Đóng bao trình bày SP
Tiêu thụ
* Bộ phận kinh doanh được bố trí gồm 26 hiệu thuốc đặt ở 26 huyện thị trực thuộc Công ty và 5 hiệu thuốc đóng tại thành phố Thanh Hoá, ngoài ra còn có 3 chi nhánh ở Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, với nhiệm vụ chủ yếu là tiêu thụ hàng hoá dưới hình thức bán buôn, bán lẻ theo kế hoạch của Công ty giao cho các hiệu thuốc, trên cơ sở khoán doanh thu trên phần phí thực hiện căn cứ vào:
- Lao động hiện có tại đơn vị.
- Dân số trên địa bàn.
- Tình hình kinh tế xã hội của địa phương.
3. Bộ máy tổ chức quản lý và đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty:
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Công ty Cổ Phần Dược vật tư y tế Thanh Hoá là doanh nghiệp cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối. Chức năng chủ yếu là tổ chức sản xuất, lưu thông, phân phối hàng dược phẩm và thiết bị vật tư y tế. Đơn vị chủ quản của công ty là sở y tế, nên có thể nói công ty chịu sự điều tiết vĩ mô nhất định của nhà nước trong cân đối thu chi. Tổ chức bộ máy của công ty được chia thành các phòng ban chức năng phù hợp với yêu cầu quản lý.
Có thể khái quát cơ cấu bộ máy quản lý của công ty theo sơ đồ:
Hội đồng quản trị
Giám đốc
P. Giám đốc
TC - XDCB
P. Giám đốc
Kinh doanh
P. Giám đốc
sản xuất
Ban bảo vệ
P. Tổ chức hành chính
P. Thanh tra
P. Tài vụ
Phòng kế hoạch kinh doanh
Tổng kho
P. QTKD
P. Kỹ thuật nghiên cứu
PX thuốc tiêm
PX thuốc viên
PX đông dược
Ban cơ điện
Hệ thống 31 hiệu thuốc tuyến huyện, thành phố 3 chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, TP. HCM
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông. Có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
- Giám đốc: Là người do HĐQT bổ nhiệm và là người đại diên pháp nhân cuả công ty trong mọi giao dịch. Giám đốc có nhiệm vụ điều hành toàn bộ các mảng hoạt động sản xuất kinh doanh, là người quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh có lãI, an toàn trong sản xuất, chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
- Phó giám đốc phụ trách tài chính- đầu tư xây dựng cơ bản: là người giúp việc cho giám đốc, có nhiện vụ điều hành công tác tài chính, quản trị và công tác xây dưng cơ bản.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: là người giúp việc cho giám đốc, có nhiệm vụ giúp giám đốc công tác kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất là người giúp việc cho giám đốc trong việc điều hành sản xuất, bảo đảm chất lượng sản phẩm của công ty.
Hiện nay, Công ty thực hiện mô hình chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc.
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức- hành chính: tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tuyển dụng, công tác hành chính- văn phòng, an ninh trật tự cơ quan. Tham mưu cho giám đốc thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người lao động.
- Phòng tài vụ: quản lý về khâu tài chính, gíam đốc bằng tiền từ khâu mua vật liệu, hàng hoá, nhập vật liệu, đưa vật liệu vào quá trình sản xuất và sản xuất ra các thành phẩm cũng như tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Ngoài ra phòng tài vụ còn lập kế hoạch tài chính hằng năm, ghi chép các mặt hoạt động của công ty, thực hiện hoạch toán hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong thời kỳ. Thống kê, lưu trữ cung cấp số liệu thông tin chính xác, kịp thời đầy đủ về tình hình sản xuất kinh doan, tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: khai thác và lập kế hoạch sản xuất, cung ứng thuốc cho các đơn vị trực thuộc, phụ trách bán hàng ra ngoài và xuất khẩu, tham mưu cho HĐQT định hướng phát triển doanh nghiệp.
- Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật, có trách nhiệm theo dõi kỹ thuật qua các công đoạn sản xuất ở phân xưởng, hướng dẫn quản lý mọi mặt hoạt động kỹ thuật của các phân xưởng.
- Phòng kiểm nghiệm ( OTK): có trách nhiệm kiểm soát và kiểm tra chật lượng 100% nguyên vật liệu đưa vào sản xuất và 100% chất lượng sản phẩm sản xuất ra cũng như hàng hoá đưa vào nhập kho.
- Phòng nghiên cứu: Nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, sáng kiến về cải tiến kỹ thuật, biên soạn các quy trình và cách sản xuất.
- Phòng thanh tra: Thực hiện chức năng của ban kiểm sát có nghĩa vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty, đặc biệt là công tác tài chính, phân phối lợi nhuận…
* Ba phân xưởng: sản xuất các loại dược phẩm
* Cửa hàng, hiệu thuốc : ch
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status