Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây lắp điện và kinh doanh dịch vụ - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây lắp điện và kinh doanh dịch vụ



Để phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu quản lý và hạch toán tổng hợp cũng như hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất tại xí nghiệp được chia thành các loại sau:
1-Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong những doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chính cũng gồm các loại khác nhau. Cụ thể tại đơn vị xây lắp thì nguyên vật liệu chính bao gồm: Sắt, thép, xi măng, gạch, cát
TK sử dụng: 152.1.
Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất kinh doanh hình thành lên CF nguyên vật liệu trực tiếp.
2- Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm hay phục vụ cho công tác quản lý: Gỗ, tre, nứa để phục vụ cho việc đổ dầm, móng.
TK sử dụng 152.2
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nay xí nghiệp khấu hao TSCĐ tính theo công thức:
KHTSCĐ = _NGXT_
12 tháng
Trong đó: NG là Nguyên giá TSCĐ. Nhà xưởng:8%
T: tỉ lệ KH. Xe VT-Máy móc:12%
Kế toán KH tại xí nghiệp sử dụng bảng phân bổ số 3. Bảng này dùng để tính và phân bổ KH. Cơ sở để ghi là bảng phân bổ số 3 tháng trước và các chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước.
Kết cấu của bảng phân bổ số 3 được ghi theo các chỉ tiêu I-II-III-IV Chỉ tiêu I : Căn cứ vào dòng IV “ Số KH phải trích tháng này” của bảng phân bổ số 3 tháng trước để ghi vào theo các cột phù hợp.
Chi tiêu II : Căn cứ vào các chứng từ tăng TS cố định tháng trước, kế toán xác định nguyên giá , tính số khấu hao tăng, sau đó ghi vào các cột cho phù hợp.
Chỉ tiêu III : Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ tháng trước, kế toán xác định nguyên giá, tính số KH giảm sau đó ghi vào các cột tương ứng.
Chỉ tiêu IV = I + II - III, ghi vào cột phù hợp tính chi tiết cho từng đối tượng.
Trích bảng phân bổ tháng 3 năm 2004
Bảng tính và phân bổ Kh TSCĐ
Chỉ tiêu
tỉ lệ
Nợi sd
toàn dn
627
641
642
NG
Mức KH
SX Chính
SX Phụ
I. Mức Kh tháng trước
3.974.000.000
34.166.200
17.000.000
8.160.000
4.000.000
5.006.200
II. Mức KH tăng
trong tháng
- Mua xe ô tô chothi công
- Mua TB cho xưởng Bê tông
- Mua máy phô tôcho VP
12%
12%
12%
720.000.000
580.000.000
170.000.000
28.000.000
7.200.000
5.800.000
1.400.000
280.000
5.800.000
5.800.000
1.400.000
1.400.000
280.000
280.000
IIi.mức kh giảm
-Thanh lý kho hàng
8%
120.000.000
120.000.000
800.000
800.000
800.000
800.000
IV.MK Tháng này
4.574.000.000
40.566.200
22.800.000
9.560.000
3.200.000
5.286.200
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ.
Trong quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sử dụng chủ yếu là các chứng từ sau:
Phiếu nghỉ hưởng BHXH. Bảng thanh toán tiền thưởng. Phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành. Phiếu báo làm thêm giờ. Hợp đồng giao khoán. Biên bản điều tra tai nạn giao thông.
*Bảng chấm công: Được lập hàng tháng, mỗi bộ phận, tổ, phòng ban phải lập một bảng chấm công. Hàng ngày người có trách nhiệm căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày. Ghi vào ngày tương ứng trong các cột, từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng người chấm công ký vào bảng chấm công và chuyển cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu và tiến hành tính lương và BHXH. Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan.
*Bảng thanh toán tiền lương: Là căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận tương ứng với bảng chấm công.
Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động tiền lương như: Bảng chấm công, Bảng tính phụ, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hay công việc hoàn thành. Căn cứ vào chứng từ liên quan, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng này được lưu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” hay người nhận hộ phải ký thay.
*Bảng thanh toán BH: Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên. Cuối tháng, sau khi kế toán tính toán tổng số ngày nghỉ và trợ cấp cho từng người, cho toàn đơn vị. Bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. Các loại chứng từ trên được luân chuyển theo trình tự sau:
Sơ đồ luân chuyển chứng từ_hạch toán
tiền lương và bảo hiểm.
Bảng tổng hợp lương toàn DN
Bảng thanh toán lương tổ sản xuất
Chứng từ gốc về lương
Bảng
phân
bổ số1
số 1.
Bảng thanh toán lương đội sản xuất
1. Các hình thức trả lương tại xí nghiệp.
Hiện nay tại xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương, đó là trả lương theo thời gian (Đối với lao động gián tiếp) và hình thức trả lương theo sản phẩm (Đối với lao động trực tiếp).
Hình thức trả lương theo thời gian: Là tính theo thời gian làm việc tính theo hệ số của nhà nước và doanh nghiệp quy định. Hiện nay xí nghiệp tính lương thời gian theo công thức:
Tiền lương phải trả = Số ngày làm việc thực tế x mức lương hàng ngày.
Mức lương hàng ngày = Hệ số * Lương cơ bản
22 ngày
Trích tính lương và phụ cấp cho ông Nguyễn Văn A: Phụ cấp chức vụ: 015, Hệ số lương: 4,25. Lương cơ bản:290.000đ, Số ngày làm việc 21 công.
Tiền lương phải trả = (4,25 x 290.000) x 21 = 1.176.477
22 ngày
Phụ cấp (chức vụ) = 1.176.477 x 0.15 = 176.471
Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng công việc hoàn thành. Việc trả lương này được tính cho từng đối tượng cũng có thể cho một nhóm, tổ sản xuất. Căn cứ vào thời gian và bậc lương. Và được tính theo công thức sau:
Tiền lương phải trả = Hệ số x lương cơ bản x Số ngày làm việc.
22 ngày
Tuy nhiên vì là lương sản phẩm nên doanh nghiệp có xây dựng đơn giá định mức theo hệ số kỹ thuật. Nên khi tính lên lương thực tế kế toán lấy lương thực tế chia cho lương định mức được hệ số giữa thực tế và định mức và được tính bằng công thức:
Lương thực tế__ x Lươnglương tt = Số lương thực tế phải thanh toán.
Lương định mức
Tính lương cho 4 công nhân xưởng bê tông hoàn thành 1000 bulông đơn giá 3.020 đồng/chiếc, tiến hành tính lương như sau:
Anh Nguyễn Văn Tĩnh làm 24 công, hệ số 1.99
Anh Lê Thanh Minh làm 26 công, hệ số 2.08
Anh Nguyễn Duy Hà làm 20 công, hệ số 2.72
Anh Nguyễn Thanh Đức làm 22 công, hệ số 2.08
Anh Tĩnh = 1.99 x 290 x 24 ngày = 629.500 x 1.134 = 713.853
22
Anh Minh = 2.08 x 290 x 26 ngày = 712.872 x 1.134 = 808.397
22
Anh Hà = 2.72 x 290 x 20 ngày = 717.090 x 1.134 = 813.180
22
Anh Đức = 2.08 x 290 x 22 ngày = _603.200 x 1.134 = 684.000_
22
Cộng 2.662.266 3.020.000
Tính hệ số = 3.020.000 = 1.134 lấy hệ số nhân với số lương thực tế đã tính
2.662.266
để được số lương thực tế trả cho từng công nhân.
3. Kế toán BHXH- BHYT- KPCĐ.
a. TK sử dụng
TK 334: Phải trả công nhân viên.
Bên Nợ: Các khoản khấu trừ vào lương của CNV, tiền lương, thưởng và các khoản ứng chi cho CNV.
Bên Có: Tiền lương, tiền công phải trả cho CNV.
Dư Nợ( nếu có): Số trả thừa cho CNV.
Dư Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.
TK 338:” Phải trả, phải nộp”. Trong phạm vi hạch toán lương và các khoản khác thì TK này có nội dung kết cấu như sau:
Bên Nợ: Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. Các khoản đã chi về KPCĐ.
Bên Có: Các khoản phải trả, phải nộp, Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.....
Dư Có: Phải trả, phải hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý…
Bảng thanh toán lương
stt
họ tên
bậc lương
lương
lương sp
lương thời gian
lương bhxh
các khoản phải nộp
tạm ứng kỳ I
còn lại
k‎ý nhận
số sp
Tiền
công
tiền
công
tiền
1
…..
2
…………
3
Nguyễn duy hà
2.72
788.800
813.180
1 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status