Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU



PHỤ LỤC
 
Chương I: Cơ sở lý luận
1. Nội dung xuất khẩu
1.1. Thị trường xuất khẩu
1.2Gía cả xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU
1.3 Gía cả xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU
Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU.
I. Thị trường EU và những quy định của thị trường EU đối với hàng dệt may sang thị trường EU.
1. Thị trường EU
2. Những quy định của thị trường EU đối với hàng dệt may xuất khẩu
2.1. Những quy định về xuất xứ hàng hóa
2.2. Những quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
2.3. Những quy định khác
2.4. Quy định mà bộ Thương mại với hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU.
II. Thực trạng xuất khẩu dệt may vào thị trường EU.
III.Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU.
1. Biện pháp từ phía chính phủ
2. Biện pháp từ phía doanh nghiệp
IV. Đánh giá về khẳ năng xuất khẩu của dệt may Việt Nam sang thị trường EU.
1. Thành tựu
1.1. Đối với ngành dệt
1.2. Đối với ngành may
1. Hạn chế
Đối với ngành dệt
Đối với ngành may
3. Đánh giá về tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


38,133.45 USD/Tấn
22
Cat.90
Tấn
68.20
122,808.07
1,800.79 USD/tấn
23
Cat.112
Tấn
0.03
626.62
18,988.48 USD/tấn
24
Cat.120
Tấn
4.66
176,530.24
37,918.64 USD/tấn
25
Cat.136
Tấn
1.01
20,734.89
20,564.21 USD/tấn
26
Cat.141
Tấn
0.11
1,906.00
17,171.17 USD/tấn
27
Cat.142
Tấn
0.38
5,760.00
15,000 USD/tấn
28
Cat.154
Tấn
0.04
390.00
9,750 USD/tấn
29
Cat.156
Tấn
0.05
667.58
13,351.23 USD/tấn
30
Cat.157
Tấn
67.59
399,959.27
5,917.23 USD/tấn
31
Cat.159
Tấn
163.25
6,149,148.32
37,666.87 USD/tấn
32
Cat.160
Tấn
0.64
25,904.40
40,198.01 USD/Tấn
Tổng kim ngạch xuất khẩu
652,365,744.64
Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU
i. Thị trường EU và những qui định của thị trường EU đối với hàng dệt may xuất khẩu vào EU.
Thị trường EU.
EU là một thị trường đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may, chiếm 49% tổng giá trị nhập khẩu của toàn thế giới. Nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU vào khoảng 110 tỷ USD hàng quần áo may sẳn và hàng dệt các loại. Các nước EU lại đang có xu hướng chuyển nguồn nhập khẩu sang các nước đang phát triển để tận dụng nguồn lao động giá rẻ của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tỷ trọng mậu dịch 43% trong nội bộ khối và 17% nhập từ các nước đang phát triển dang dần được điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu từ các nước Châu á- khu vực sản xuất hàng dệt may lớn nhất, chiếm tỷ trọng 60% khối lượng hàng dệt may xuất khẩu của toàn thế giới.
Các nước thuộc EU là thị trường nhập khẩu dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng lên đến trên 23%/năm. Trong EU thì Đức là nước nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam lớn nhất, chiếm 47% tổng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là Pháp( 14% ), Hà Lan( 12% ), Italia( 9% ) các nước khác chiếm 8%.
Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU bắt đầu tăng mạnh từ khi Hiệp định buôn bán hàng dệt may được ký tắt vào tháng 12-1992 và tiếp tục được điều chỉnh bổ sung cho từng giai đoạn. Các sản phẩm chủ lực chiếm tới 70% giá trị kim ngạch là những hàng quen làm, dể thu lợi nhuận như: áo Jacket( 51,7%), áo len và dệt kim( 3.9%), quần âu(5%), T- shirt và Polo shirt ( 3.4% ). Các sản phẩm có yêu cầu kỷ thuật phức tạp, chất lượng cao thì Việt Nam vẩn chưa san xuất được hay sản xuất với tỷ lệ rất nhỏ.
Như vậy, thị trường EU là một thị trường có sức tiêu thụ lớn. Bên cạnh đó thì tính cạnh tranh cũng rất cao . Do đó ma hàng Việt Nam muốn cạnh tranh được trên thị trường rộng lớn này thì phải không ngừng đổi mới chất lượng, cải thiện mẩu mã đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường này
Những quy định của EU đối với hàng dệt may xuất khẩu.
2.1. Những quy định về xuất xứ hàng hóa
Trước đây đánh giá nguồn gốc xuất xứ xủa nguyên vật liệu sản xuất ra các sản phẩm thành phẩm dệt may trên quy mô lảnh thổ Việt Nam. Nhưng hiện nay, liên minh Châu âu( EU ) quy định nguồn gốc xuất xứ của nguyên vật liệu sản xuất ra các thành phẩm trên quy mô khu vực ASEAN. Các nước ASEANcó thể mua nguyên vật liệu của nhau để sản xuất ra các hàng dệt may thành phẩm, sau đó xuất khẩu sang thị trường EU và những nước này vẩn được coi là có nguồn gốc từ Việt Nam.
2.2. Những quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Các sản phẩm dệt may tiêu thụ trên tthị trường EU bao gồm: áo T-shirt, áo len, áo nỉ, quần dài, quần short, sơ mi nữ, sơ mi nam, khăn bông, găng tay, bít tất, quần lót nhỏ, áo khoác nam, áo khoác nữ, bộ pyjama, ga trải giường, áo jacket, áo dài nữ, quần dệt kim, bộ quần áo nữ, áo lót nhỏ vải tổng hợp, khăn trải bàn thêu, sợi tổng hợp
quần áo khác, lưới sợi, khăn trải giường lanh đều phải đặt tiêu chuẩn của hệ thống quản lý ISO 9000-2000.
2.3. Ngoài ra còn có những quy định khác về: nhãn hiệu hàng hóa dệt may, quy định về môi trường, quy định về bao bì và phế thải bao bì sản phẩm…
2.4. Bên cạnh những quy định của EU thì Bộ Thương Mại cũng có những quy định mang tính chất hướng dẩn việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU là:
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: 
1. Phạm vi áp dụng hạn ngạch
Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Thổ Nhĩ Kỳ cat 29 chủng loại hàng (Cat.) và sang thị trường Canada cú 14 chủng loại hàng (Cat.) được quy định tại phụ lục số 01 kèm theo Thông tư này.
2. Đối tượng được giao và thực hiện hạn ngạch
Thương nhân được giao và thực hiện hạn ngạch phải có đủ các điều kiện sau:
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đó đăng ký mó số kinh doanh xuất nhập khẩu hay cú Giấy phộp đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
- Có năng lực sản xuất hàng dệt may; đối với các thương nhân kinh doanh thương mại (không có cơ sở sản xuất) phải có hợp đồng hợp tác sản xuất, hợp đồng cung ứng sản phẩm xuất khẩu với các nhà sản xuất;
- Không vi phạm các quy định hiện hành cũng như các quy định của Hiệp định trong năm 2003.
3.Thực hiện cấp giấy phép xuất khẩu ( Export Licence) tự động đối với:
- Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU;
- Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Thổ Nhĩ Kỳ (trừ chủng loại hàng- Cat. 6, 35, 41).
Thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu tự động thực hiện tại các phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực của Bộ Thương mại ( hay đơn vị được Bộ Thương mại uỷ quyền) tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu.
4. Thực hiện việc giao hạn ngạch đối với:
+ Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Canada;
+ Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Thổ Nhĩ Kỳ các chủng loại hàng (Cat.) 6, 35, 41.
Thương nhân thực hiện hạn ngạch theo Thông báo giao hạn ngạch của Bộ Thương mại hay của Sở Thương mại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Hải Phòng, thành phố Đà Nẵng ( cơ quan được UBND cỏc thành phố uỷ quyền giao hạn ngạch). 
II. QUY ĐỊNH VỀ VIỆC GIAO HẠN NGẠCH 
1- Quy định về cấp Giấy phép xuất khẩu (E/L) và giao hạn ngạch hàng xuất khẩu sang thị trường EU, Thổ Nhĩ Kỳ
Hàng tuần, Bộ Thương mại sẽ thông báo tình hình cấp Giấy phép xuất khẩu tự động và số lượng hạn ngạch còn lại trên báo Thương mại và địa chỉ Website của Bộ Thương mại ( www.moi.gov.vn ) và tại các phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực, đồng thời có hướng dẫn giải quyết đối với những chủng loại hàng có khả năng xuất khẩu hết hạn ngạch để thương nhân biết và thực hiện, cụ thể:
- Trong quý I hay quý II/2004 khi cấp Giấy phép xuất khẩu tự động đạt mức 70% hạn ngạch cơ sở và đạt mức 85% trong quý III hay trong quý IV/2004 đối với từng chủng loại hàng (Cat.), Bộ Thương mại sẽ ngừng cấp giấy phép xuất khẩu tự động. Phần hạn ngạch còn lại sau khi ngừng cấp giấy phép xuất khẩu tự động Liên Bộ sẽ giao về các Sở Thương mại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng, thành phố Đà Nẵng và giao trực tiếp cho các thương nhân khác.
- Việc giao hạn ngạch còn lại dựa trên cơ sở:
+ Tỷ lệ phần trăm số lượng hạn ngạch thực hiện của từng Cat. đến thời điểm thông báo ngừng cấp giấy phép tự động.
+ Các đơn hàng đó sản xuất...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status