Mục tiêu và những thách thức của công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở viêt nam - pdf 17

Download miễn phí Tiểu luận Mục tiêu và những thách thức của công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở viêt nam



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
 
PHẦN NỘI DUNG 2
 
I. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ. 2
1. Sự cần thiết cuả CNH-HĐH: 2
2. Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3
II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM: 3
1. Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá: 3
a- Đặc điểm về mô hình kinh tế: 3
b- Đặc điểm về mặt xã hội: 4
c- Đặc điểm về văn hoá: 5
2. Quan điểm công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam: 6
III. MỤC TIÊU VÀ NHỮNG THÁCH THỨC CỦA CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIÊT NAM: 9
1. Mục tiêu: 9
2. Thách thức: 10
a. Điểm xuất phát rất thấp: 10
b. Nền kinh tế còn đang trong quá trình chuyển đổi: 11
c. Cạnh tranh quốc tế rất gay gắt: 11
d. Nguồn nhân lực: 12
 
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời nói đầu
Chúng ta đang từng bước tiến vào thế kỷ XXI - thế kỷ văn minh của công nghệ mới. Vì vậy, nước ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước. Nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ này là tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cập lý luận và thực tiễn cuả các nước đi trước trên thế giới. Xác định đúng đắn những quan điểm của CNH-HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc xác định hướng, nội dung và bước đi của CNH-HĐH.
Nước ta xuất phát từ một nước công nghiệp lạc hậu với nền công nghiệp yếu kém, trì trệ. Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công băng văn minh tất yếu phải tiến hành CNH-HĐH. Vì vậy hiện nay vấn đề CNH-HĐH là “cơ sở” cho sự phát triển chung của đất nước. Chỉ bằng con đường CNH-HĐH, phát triển khoa học và công nghệ mới có thể đưa nước ta từ cùng kiệt nàn, lạc hậu trở thành một nước giầu mạnh, văn minh.
Có thể bài viết này chưa phản ánh được hết vấn đề CNH-HĐH của đất nước ta hiện nay bởi vì chúng em chưa hiểu biết nhiều về xã hội, nên không tránh khỏi có nhiều sai xót. Chúng em rất mong thầy mong thầy giáo xem xét và góp ý xây dựng thêm.
Em xin chân thành Thank !
Phần nội dung
i. vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá - hiện đạI hoá.
1. Sự cần thiết cuả CNH-HĐH:
Trong thời đại ngày nay thành tựu về khoa học kĩ thuật và công nghệ của loài người đã mang lại kết quả to lớn cho nền kinh tế xã hội ở nhiều nước trên thế giới. Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật cho nên nhịp độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước ngày càng cao. Bên cạnh đó có những nước có nhiều tiêm năng như tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn... nhưng lại có tốc độ tăng trưởng chậm, đời sống nhân dân thấp kém mà trong đó có nước ta. Phải chăng nước ta thiếu nguồn lực? Thực vậy trang bị khoa học kĩ thuật cho các ngành sản xuất ở nước ta còn quá thô sơ và lạc hậu nhiều so với các nước khác, cho nên các sản phẩm của chúng ta đã không đáp ứng kịp với đòi hỏi cuộc sống ngày càng cao của nhân dân. Sản phẩm sản xuất ra của chúng ta nào là giá thành cao, chất lượng kém nên không thể đứng vững trên thị trường, bị hàng nhập khẩu lấn át vì có giá thành hạ mẫu mã đẹp.chất lượng cao hơn. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta cần thiết phải tiến hành công nghiệp hoá để cải tiến cơ sở vật chất của nền sản xuất cũ để tạo điều kiện cho sự phát triển. Mặt khác, nếu xét lịch sử phát triển xã hội của một nước là một trong những vấn đề CNH-HĐH đất nước là một trong những vấn đề quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Song dựa vào đâu để bảo đảm thực hiện nó cho thật hiệu quả và không phải trả giá quá đắt thì là một điều không dễ dàng, bởi vì tù chỗ thấy được tính tất yếu không cẩn thận laị cũng dễ sa vào duy ý trí như đã từng xảy ra trước đây, hay trái lại, nếu chỉ thấy khó khăn bất lợi, thiếu điều kiện rồi cam chịu tụt hậu thì lại rất nguy hiểm. Cũng có thể nếu thấy những khó khăn thiếu thốn rồi bằng mọi cách, mọi giá bất kể lợi hay hi Chấp Nihon mọi sự đầu tư của nước ngoài hay vay nợ tràn lan thì cũng sẽ là sai lầm lớn. Chính vì vậy chúng ta cần nắm vững các quan điểm cơ bản về CNH-HĐH mà Hội nghị Trung ương lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII đã nêu. Mặt khác nên xét lịch sử phát triển của mỗi đất nước thì bất cứ nước nào cũng phải tiến hành CNH-HĐH bởi vì nó làm nền tảng cho sự phát triển xã hội của mỗi đất nước.
2. Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhiệm vụ cơ bản mà CNH-HĐH phải giải quyết là tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đó là nền tảng của sản xuất bằng máy móc thay thế cho sản xuất nhỏ thủ công bằng chân tay, công nghiệp hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân dựa trên điện khí hoá và áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào để tổ chức một cách có kế hoạch trên phạm vi cả nước. Nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ những nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của người dân trong xã hội. Vấn đề chủ nghĩa xã hội tạo ra một hệ thống công nghiệp nặng đặc biệt là công nghiệp điện tử chế tạo máy móc, công nghiệp nhẹ chế biến.
II. công nghiệp hoá, hiện đạI hoá ở việt nam:
1. Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
a- Đặc điểm về mô hình kinh tế:
Thành tựu khoa học hiện đại được sử dụng ngày một nhiều trong các doanh nghiệp, đặc biệt là trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đạI đang phát triển... Chỉ trong một thời gian ngắn,khi đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH thực thi chính sách kinh tế nhiều thành phần và mở cửa, lực lượng sản xuất ở nước ta đã có bước phát triển đột phá, với một cơ cấu nhiều trình độ : thủ công (còn là phổ biến ) - cơ khí-đIện tử và cơ khí hoá, với một đội ngũ “những người lao động aó trắng “ - đạI biểu cho nền công nghệ mới, cho lực lượng sản xuất hiện đạI tăng lên nhanh chóng và sẽ chiếm ưu thế vào cuối thời kỳ CNH.
Sự ra đời của bộ phận lực lượng sản xuất hiện đại bên cạnh lực lượng sản xuất thủ công, đang đặt ra nhiều vấn đề về tổ chức kinh tế và quan hệ sản xuất:
- Trước hết, hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng ngày càng hiện đại sẽ là tổ chức kinh tế phổ biến, cho phép thích nghi với sự biến đổi nhanh của thị trường, nhất là thị trường tàI chính. Xu thế “nhỏ là đẹp” sẽ ngày càng chi phối việc tổ chức sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế. Một số ít hình thức tổ chức lớn như tập đoàn kinh tế, công ty quốc gia phảI phù lợp với hệ thống vừa và nhỏ. Do đó công cuộc cảI cách các loạI doanh nghiệp được đặt ra.
- Thứ hai, trong đIều kiện nước ta, nền kinh tế thị trương theo định hướng XHCN chỉ hình thành tương đối rhuận lợi khi khu vực kinh tế nhà nước được đổi mới. Vai trò thạt sự của các bộ phận kinh tế nhà nước phảI thể hiện ở việc đầu tư và tổ chức tốt một số ngành mũi nhọn nhằm thu hút công nghệ hiện đạI của thế giới, coi trọng “Việt Nam hoá” và lần lượt chuyển giao các công nghệ tiên tiến cho các thang phần kinh tế ngoàI khu vực nhà nước ; phối hợp đầu tư xây dựng hêh thống kết cấu hạ tầng cho kinh tế, xã hội ngay từ đầu, cố gắng tổ chức lĩnh vực dịch vụ cho các thành phâng kinh tế một cách văn minh và có hiệu quả.
Đối với một nước nông nghiệp lạc hậu bước vào quá trình CNH thì sự phát triển khu vực kinh tế nhà nước và sự hình thành nền kinh tế thị trường hiện đại là không đông nhất với nhau. Kinh tế nhà nước không thể thay thế nền kinh tế thị trường, nó phải là “bà đỡ” cho nền kinh tề thị trường ra đời. Thiếu nó hay nó không làm đúng vai trò, thì đều cản trở kinh tế thị trường phát triển.
b- Đặc điểm về mặt xã hội:
Mấy thập kỷ qua, tuy xã hội nông nghiệp truyền thống Việt Nam đã có nhiều biến đổi về mặt xã hội, nhưng đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status