Giáo trình Mạng viễn thông - pdf 17

Link tải luận văn miễn phí cho ae

Chương 1: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông.3
1.1, Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông . 3
1.2,Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông . 6
1.3, Mô hình các dịch vụ viễn thông . 7
d) Dịch vụ truyền thông đa phương tiện . 11
Chương 2, Mạng Lưới Truyền Thông Công Cộng .13
2.1. Khái niện, phân loại và điều kiện kết cấu . 13
2.1.1, Khái niệm . 13
2.1.2, Phân loại mạng lưới truyền thông và điều kiện kết cấu . 13
2.2, Mạng chuyển mạch và điện thoại . 14
Chương 3 .17
Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông.17
3.1, Giới thiệu chung . 17
3.2, Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch . 18
3.2.1, Xác định mục tiêu xây dựng mạng . 19
3.2.2. Lập kế hoạch dài hạn. 21
3.2.3. Kế hoạch trung hạn . 21
3.2.4. Dự báo nhu cầu . 22
3.3. Dự báo nhu cầu. 23
3.3.1. Khái niệm . 23
3.3.2. Tăng trưởng nhu cầu . 24
3.3.3. Các bước xác định nhu cầu. 25
3.3.4. Các phương pháp xác định nhu cầu . 27
3.4. Dự báo lưu lượng. 29
3.4.1. Khái niệm . 29
3.4.2. Các bước xác định lưu lượng. 29
3.4.3. Các phương pháp xác định dự báo lưu lượng . 31
3.5. KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ . 34
3.5.1. Giới thiệu. 34
3.5.2. Các hệ thống đánh số . 34
3.5.3. Cấu tạo số . 35
3.5.4. Các thủ tục cho việc lập kế hoạch đánh số . 36
3.6. KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN . 39
3.6.1. Giới thiệu. 39
3.6.2. Các phương pháp định tuyến . 39
3.7. KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC . 40
3.7.1. Giới thiệu chung . 40
3.7.2. Các tiêu chí cho việc tính cước . 41
3.7.3. Các hệ thống tính cước. 42
3.8. KẾ HOẠCH BÁO HIỆU . 45
3.8.1. Giới thiệu. 45
3.8.2. Phân loại báo hiệu . 46
3.9. KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ . 47
3.9.1.Giới thiệu chung . 47
3.9.2. Các cách đồng bộ mạng . 47
3.9.4. Mạng đồng bộ Việt Nam . 51
3.10. Kế hoạch chất lượng thông tin. 52
3.10.1. Chất lượng chuyển mạch . 52
3.10.2. Chất lượng truyền dẫn . 52
3.10.3. Độ ổn định . 53
Chương 4, Quy hoạch mạng viễn thông .54
4.1. Quy hoạch vị trí tổng đài. 54
4.1.1.Giới thiệu. 54
4.1.2. Phương pháp qui hoạch vị trí tổng đài . 54
4.1.3. Chi phí thiết bị . 56
4.2. Quy hoạch mạng truyền dẫn. 57
4.2.1. Giới thiệu. 57
4.2.2. Cấu hình mạng truyền dẫn. 58
4.2.3. Các dạng cơ bản của truyền dẫn . 60
4.2.5. Ví dụ cấu hình mạng truyền dẫn . 61
4.2.6. ĐỊNH TUYẾN. 61
4.2.6. TẠO NHÓM KÊNH . 63
4.3. Quy hoạch mạng lưới thuê bao. 63
CHƯƠNG 5, QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG .64
5.1. Tầm quan trọng của công tác quản lý mạng viễn thông. 64
5.2. Mạng quản lý mạng viễn thông TMN. 64
5.2.1. Giới thiệu về TMN. 64
5.2.2. Các chức năng quản lý của TMN. 65
CHƯƠNG 6, MẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN.72
6.1. Đặc điểm của mạng viễn thông khi chưa có ISDN. 72
6.2. Khái niệm về ISDN. 72
6.2.1. ISDN . 72
6.2.2. Mục đích của ISDN. 72
CHƯƠNG 7, MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN.76
7.1. Sự ra đời của NGN . 76
7.2. Cấu trúc mạng . 79
7.2.1. Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN . 80
7.2.2. Phân tích . 81
7.3. Dịch vụ triển khai trong NGN . 88
7.3.2. Nhu cầu NGN đối với các nhà cung cấp dịch vụ . 90
7.3.3. Yêu cầu của khách hàng . 91
7.3.4. Dịch vụ NGN. 92
Chương 1: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông
1.1, Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông
Gần đây, máy tính phát triển nhanh, khả năng làm việc nhanh và giá thành giảm
đến nỗi chúng ứng dụng khắp mọi nơi trên thế giới và xâm nhập vào mọi lĩnh vực. Do
sự đa dạng và tinh vi của máy tính và sự phát triển nhanh của các trạm làm việc, nhu
cầu về mạng viễn thông truyền tải thông tin không ngừng phát triển. Các mạng này
khả năng cung cấp các đường truyền thông để chuyển các số liệu trong lĩnh vực công
nghệ, khoa học kỹ thuật và đảm bảo đáp ứng các loại ứng dụng phong phú khác nhau
từ giải trí cho tới các công việc phức tạp. Các mạng này còn có khả năng truyền tải
thông tin với tốc độ khác nhau từ vài ký tự trong một giây tới hàng Gbit/s. Theo một
nghĩa rộng hơn, các mạng này cung cấp chức năng truyền tải thông tin một cách linh
hoạt. Thông tin truyền tải với tốc độ khác nhau, độ an toàn và độ tin cậy cao. Điểm
này khác xa so với khả năng của mạng điện thoại được hình thành để truyền tải tín
hiệu tiếng nói với tốc độ cố định 64Kbit/s, độ an toàn và tin cậy không đồng bộ. Điểm
quan trọng ở đây là các thiết bị trên mạng viễn thông cùng có sự thoả thuận về việc
trình bày thông tin dưới dạng số và các thủ tục trên các đường truyền. Tất cả các quy
ước, thoả thuận và các quy tắc nhằm xác định thông tin số trao đổi với nhau gọi là các
giao thức thông tin (communication protocol). Sự kết hợp (marriage) giữa hai công
nghệ hàng đầu viễn thông và máy tính là một thách thức mới cho các nhà khoa học, kỹ
sư và các nhà thiết kế.
Truyền thông là việc truyền thông tin từ một điểm tới một điểm khác, gồm có truyền
thông cơ học (bưu chính) và truyền thông điện (viễn thông) bởi vì nó phát triển từ
dạng cơ học (máy móc) sang dạng điện/quang và ngày càng sử dụng những hệ
thống điện/quang phức tạp hơn.

Hình 1.1: Viễn thông
Tỷ lệ phần truyền thông cơ học (thư từ, báo chí) đang có xu hướng giảm trong khi
tỷ lệ phần truyền thông điện/quang, đặc biệt là truyền song hướng, lại gia tăng và sẽ
chiếm thị phần chủ đạo trong tương lai. Vì vậy, ngày nay những tập đoàn báo chí cũng
đang tập trung và hướng tới truyền thông điện/quang, coi đó là cơ hội kinh doanh tương
lai của mình.
Viễn thông chiếm phần chủ đạo trong truyền thông.
Viễn thông (Telecommunication) là quá trình trao đổi các thông tin ở các dạng
khác nhau (tiếng nói, hình ảnh, dữ liệu...) với cự ly xa nhờ vào các hệ thống truyền dẫn
điện từ (truyền dẫn cáp kim loại, cáp quang, vi ba, vệ tinh).
Mạng viễn thông (Telecommunications Network) là tập hợp các thiết bị
(Devices), các kỹ thuật (Mechanisms) và các thủ tục (Procedures) để các thiết bị kết
cuối của khách hàng có thể truy nhập vào mạng và trao đổi thông tin hữu ích. Các yêu
cầu đặt ra cho mạng viễn thông là phải có khả năng cung cấp các đường truyền tốc độ
khác nhau, linh hoạt, có độ tin cậy cao đáp ứng các loại hình dịch vụ khác nhau.
Mạng vật lý & Mạng logic (physical and logical networks)
Mạng vật lý bao gồm các hệ thống truyền dẫn, chuyển mạch như: mạng cáp nội
hạt, mạng vi ba số, mạng SDH, mạng thông tin vệ tinh, mạng lưới các tổng đài. Các hệ
thống được thiết lập nhằm tạo ra các đường dẫn tín hiệu giữa các địa chỉ thông qua các
nút mạng. Mạng vật lý đóng vai trò là cơ sở hạ tầng của viễn thông, nó phục vụ chung
cho liên lạc điện thoại, truyền thông dữ liệu và các dịch vụ băng rộng khác.


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status