Quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
PHẦN I : LÝ THUYẾT VỀ CƠ SƠ DỮ LIỆU 5
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 5
1.1: Khái niệm cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu 5
1.2: Kiến trúc một hệ cơ sở dữ liệu 5
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ. 8
2.1: Các khái niệm cơ bản. 8
2.2: Khoá 9
2.3: Các phép tính trên CSDL quan hệ 10
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 12
3.1: Phụ thuộc hàm. 12
3.2: Phép tách các lược đồ quan hệ 15
3.3: Chuẩn hoá lược đồ quan hệ 17
PHẦN II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP QUẢN LÝ VIỆC BÁN THUỐC CHO CỬA HÀNG TÂN DƯỢC 22
CHƯƠNG 1: LUỒNG THÔNG TIN VÀO RA CỦA HỆ THỐNG. 22
1.1.Hệ thống thông tin vào 22
1.2. Hệ thống xử lý thông tin 22
1.3. Hệ thống thông tin ra 22
CHƯƠNG 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG. 24
2.1. Quản lý thuốc 24
2.2. Quản lý hoá đơn 24
2.3. Quản lý nhà cung cấp 24
2.4. Quản lý khách hàng 25
2.5. Tra cứu và tìm kiếm 25
2.6. Tổng hợp 25
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI TIẾT VỀ CÁC CHỨC CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIỆC BÁN THUỐC CHO CỬA HÀNG TÂN DƯỢC 26
3.1. Quá trình nhập thuốc: 26
3.2. Quá trình xuất bán của hàng: 26
3.3. Chức năng quản lý nhà cung cấp 26
3.4. Chức năng quản lý khách hàng: 27
3.5. Chức năng quản lý hoá đơn:. 27
3.6. Chức năng tra cứu và tìm kiếm:.27
3.7. Chức năng tổng hợp :. 28
3.8. Biểu đồ phân cấp chức năng 28
PHẦN III : CÁC CƠ SỞ CHỨC NĂNG. 30
CHƯƠNG 1: BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 30
( data flow diagram dfd)
1.1. Mức khung cảnh. 30
1.2. BLD mức đỉnh. .31
1.3. BLD dưới mức đỉnh 33
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THỰC TẾ LIÊN KẾT E-R:(ENTITY-RELATIOSHIP). 36
2.1. Mục đích:. 36
2.2. phân tách các thực thể chính trong hệ thống: 36
2.3. Mối liên hệ giữ các thực thể: 38
2.4. Mô hình tổng thể của liên kết E-R. 40
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH .41
3.1. Mục đích:.41
3.2. Thiết kế dữ liệu vào ra và các file giữ liệu: .42
3.3. Thiết kế cấu trúc chương trình: . 47
3.4. Thiết kế modul chương trình: .48
CHƯƠNG 4: CÁC FORM CHƯƠNG TRÌNH. 50
4.1. Form chính 50
4.2. Form dạng thuốc 51
4.3. Form loại thuốc 53
4.4. Form khách hàng 56
4.5. Form quản lý hoá đơn 57
4.6. Form quản lý hoá đơn xuất 61
4.7. Form quản lý hàng cung cấp 61
4.8. Form nhập thuốc 63
4.9. Form tìm kiếm nhà cung cấp 64
4.10. Form tìm kiếm thông tin khách hàng 65
PHẦN IV: TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN. 71
CHƯƠNG 1. ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. 71
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH . 73
KẾT LUẬN.74
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 75
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

an đến dữ liệu chứ không liên quan đến cấu trúc. Cụ thể là:
Định nghĩa 1 NF:
Một lược đồ quan hệ R được gọi là dạng chuẩn một (1NF) nếu và chỉ nếu toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố.
Chúng ta có thể thấy rằng một thực thể hay một quan hệ ở dạng chuẩn 1 nếu tất cả giá trị các thuộc tính của nó là sơ cấp. Tức là không phân chia nhỏ hơn nữa.
3.3.2.Dạng chuẩn thứ 2 (2NF)
Định nghĩa 2NF:
Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn thứ hai nếu nó ở dạng chuẩn thứ nhất và nếu mỗi thuộc tính không khoá của R là phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính.
Như vậy dạng chuẩn hai đòi hỏi một lược đồ quan hệ R trước tiên phải là dạng chuẩn 1NF và mọi thuộc tính thứ cấp đều phụ thuộc hàm hoàn toàn vào bất kỳ một khoá tối tiểu nào, như vậy tính chất của dạng chuẩn hai phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Khoá tối tiểu
Thuộc tính thứ cấp
Phụ thuộc hàm hoàn toàn
Trong ví dụ trên thực thể Bán hàng là 1NF ta thấy đối với mọi khoá chính{Ngàytháng,mãhàng,} cá thuộc tính Tổng và Thanh Toán phụ thuộc hàm vào thuộc tính ngày tháng , các thuộc tính tên hàng , đơn giá phụ thuộc hàm vào thuộc tính mã hàng , ngày tháng , mã hàng là thuộc tính của khoá chính . Do đó dẫn đến trùng lặp dữ liệu . Thực thể bán hàng không là 2NF . phải tách nó ra làm 3 thực thể riêng
3.3.3. Dạng chuẩn thứ 3(3NF)
Định nghĩa phụ thuộc bắc cầu
Để trình bày 3NF của các quan hệ ,ở đây chúng ta đưa thêm vào khái niệm về phụ thuộc bắc cầu
Cho một lược đồ quan hệ R(U); X là một tập con các thuộc tính XÍU, A là một thuộc tính thuộc U. A được gọi là phụ thuộc bắc cầu vào X trên R nếu tồn tại một tập con Y của R sao cho XđY, YđA nhưng Y đX(không xác định hàm) với AẽXY
Chúng ta có thể hiện tính bắc cầu qua sơ đồ :
Qua sơ đồ có thể thấy rằng A có thể xác định hàm Y. Trong trường hợp A -> Y thì được gọi là tính bắc cầu chặt.
Định nghĩa dạng chuẩn thứ 3(3NF)
Lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn thứ 3(3NF) nếu nó là 2 NF và mỗi thuộc tính không khoá của R là không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khoá chính.
Ví dụ :
cho lược đồ quan hệ R(SAIP) với các phụ thuộc hàm SI -> P và S -> A.
R là không ở 3NF, thậm chí không ở 2NF. Giả sử X=SI, Y=S . A là
thuộc tính không khoá vì chỉ có một khoá là SI . Vì X->Y và Y-> A, nhưng lại có Y->X tức là S-> Y là không thoả . Chú ý rằng trong trường hợp này
X-> Y và Y->A không chỉ thoả trên R mà là những phụ thuộc đã cho. Điều đó là đủ để nói rằng X->Y, Y->A suy ra từ tập các phụ thuộc hàm.
Như vậy A là phụ thuộc vào khoá bắc cầu vào khoá chính SI
Ví dụ : cho lược đồ quan hệ R(CSZ) với các phụ thuộc hàm CS-> Z,
Z-> C .
Trong lược đồ mọi thuộc tính đều là thuộc tính khoá . Do vậy R là ở 3NF .
Ví dụ : cho lược đồ R(SIDM) và các phụ thuộc hàm SI-> D,
SD-> M
ở đây chỉ có một khoá chính là SI. Rõ ràng rằng R ở 2NF nhưng không phải ở 3NF.
3.3.4.Dạng Chuẩn Boye-Codd
Định nghĩa :
Lược đồ quan hệ R với tập các phụ thuộc hàm đuợc gọi là ở dạng chuẩn Boey-Codd (Boey-Codd Normal Form, BCNF) nếu X-> A thoả trên R , A -> X thì X là một khoá của R.
Ví dụ : Cho lược đồ quan hệ R(CRS) với các phụ hàm CS-> Z, Z-> C.
Nhìn vào ví dụ trên , chúng ta nhận thấy rõ ràng R không là ở BCNF mà là ở 3NF vì rằng Z->C nhưng không phải là khoá của R .
Từ ví dụ này chúng ta thấy rằng một lược đồ quan hệ có thể có 3NF nhưng không là BCNF. Do đó mỗi lược đồ ở BCNF là 3NF. Để khảng định một điều đó chúng ta có các định lý sau :
Định lý
Nếu một lược đồ quan hệ R với tập phụ thuộc hàm F là ở BCNF thì nó là ở 3NF.
Phần II
Phân tích thiết kế hệ thống trợ giúp quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược .
Chương 1
Luồng thông tin vào ra của hệ thống.
1.1.Hệ thống thông tin vào
Thông tin về thuốc như tên thuốc : mẫu mã, giá cả, chất lượng thuốc, hạn sử dụng, số lượng,công dụng nước sản xuất, hãng sản xuất
Thông tin về nhà cung cấp : mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, điện thoại công nợ
Thông tin về khách hàng : mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ khách hàng điện thoại, công nợ
1.2. Hệ thống xử lý thông tin
Thông tin đưa vào phải được sắp xếp, phân loại dạng thuốc, loại thuốc
Thông tin được đưa vào phải qua khâu xử lý như : tính toán giá cả lãi xuất ,lợi nhuận theo quý theo năm...
Tính toán nhưng thuốc quá hạn sử dụng ,hàng tồn từ đó biết được số thuốc có trong cửa hàng, để đưa ra kết luận chính xác.
1.3. Hệ thống thông tin ra
Thông tin về thuốc được truyền bá sâu rộng bằng nhiều hình thức khác nhau(VD mở cuộc hội thảo giới thiệu về thuốc mới, in ra giấy tài liệu gửi đến cho khách hàng, dưới dạng báo cáo ra file hay ra màn hình, hoạc thông qua mạng máy tính để thông tin đến được với người dùng
Đầu ra của luồng dữ liệu này có thể đưa vào các luồng dữ liệu khác.
Các biểu mẫu báo cáo : Tồn kho, thuốc quá hạn, thuốc hư hỏng, lãi suất giá, số lượng thuốc đang có trong ngày.
mục chức năng cơ bản của hệ thống
Phải đáp ứng được những yêu cầu của người sử dụng, hệ thống phải xử lý các thông tin nhanh, hiệu quả và độ chính xác cao, dễ sử dụng, dễ hiểu,nhằm khắc phục được những nhược điểm của quá trình quản lý bằng thủ công
Chương 2
Các chức năng cơ bản của hệ thống
Các chức năng chính.
Gồm 5 chức năng chính:
- Quản lý thuốc
- Quản lý hoá đơn
- Quản lý nhà cung cấp
- Quản lý khách hàng
- Tra cứu và tìm kiếm
- Tổng hợp
Các chức năng trên được phân rã như sau:
2.1. Quản lý thuốc
Chức năng này có tác dụng quản lý chặt chẽ thông tin về thuốc như mã số thuốc, tên thuốc, loại thuốc, số lượng, công dụng. Huỷ những loại thuốc hỏng , thuốc hết hạn sử dụng và sửa chữa thông tin cần thay đổi về thuốc, thêm các loại thuốc, thêm các loại thuốc mới, kiểm tra, phân loại thuốc và lưu vào kho.
Quản lý về quá trình bán thuốc của hàng, nhận đơn hàng từ phía khách hàng, kiểm tra đơn hàng, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng, lập danh sách đơn hàng và phân loại khách hàng.
2.2. Quản lý hoá đơn
Chức năng quản lý hoá đơn có tác dụng cho biết thông tin về mã hoá đơn, mã thuốc, mã nhà cung cấp, số lượng, ngày xuất nhập, đơn giá, thành tiền, số tiền đã thanh toán, số tiền còn lại mà từ đó người quản lý truy cập được các thông tin cần thiết. như số tiền còn nợ của nhà cung cấp, khách hàng
2.3. Quản lý nhà cung cấp
Quản lý : mã nhà cung cấp, tên nhà cùng cấp, địa chỉ , điện thoại, số tiền mà cửa hàng còn nợ lại nhà cung cấp, các đơn hàng và cung cấp các thông tin về thuốc.
2.4. Quản lý khách hàng
Quản lý : mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, số tiền mà khách hàng còn nợ lại nhà cửa hàng, các đơn hàng và cung cấp các thông tin về thuốc.
2.5.Tra cứu và tìm kiếm.
Làm nhiệm vụ tra cứu và tìm kiếm những yêu cầu của người quản lý đưa ra (khách hàng,loại thuốc)
2.6. Tổng hợp
Tổng hợp về số lượng nhập, xuất bán, khách hàng, lãi xuất theo từng tháng, quý năm.
Chương 3
Phân tích chi tiết về các chức của h...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status