Nghiên cứu hệ thống báo hiệu số 7 và ứng dụng tại bưu điện tỉnh Tuyên Quang - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu hệ thống báo hiệu số 7 và ứng dụng tại bưu điện tỉnh Tuyên Quang



MỤC LỤC
 
NỘI DUNG TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ MẠNG BÁO HIỆU SỐ 7 2
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO HIỆU 2
1.1.TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU 2
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các loại báo hiệu . 3
1.2.1. Báo hiệu mạch vòng thuê bao 3
1.2.2. Báo hiệu liên tổng đài 3
1.2.3. Báo hiệu kênh liên kết 3
1.2.4. Báo hiệu kênh chung 4
1.3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRONG MẠNG VIỄN THÔNG 5
1.3.1. CÁC KHÁI NIỆM 5
1.3.2 Cấu trúc mạng báo hiệu 5
1.4. CÁC LOẠI BẢN TIN BÁO HIỆU 8
1.5.CẤU TRÚC HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 10
1.5.1. Vai trò và vị trí của báo hiệu số 7 trong công nghệ viễn thông hiện đại 10
1.5.2. Cấu trúc chức năng 10
1.5.3. Mô tả các lớp của hệ thống báo hiệu số 7 11
1.6. MÔ HÌNH THAM KHẢO OSI 12
1.6.1. GIỚI THIỆU CHUNG 12
1.6.2. Cấu trúc mô hình tham khảo 12
1.7. So sánh CCITTN07 và OSI 14
Chương II: Chuyển giao bản tin MTP 16
2.1.Cấu trúc chức năng của MTP 16
2.1.1. Giới thiệu 16
2.1.2. Cấu trúc mức của chuyển giao bản tin MTP 16
2.2. Chức năng các mức trong MTP 17
2.2.1. Cấu trúc chức năng của MTP, Mức 1 17
2.2.2. Cấu trúc chức năng của MTP, Mức 2 17
2.2.3. Cấu trúc chức năng của MTP, Mức 3 22
Chương III : Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP 28
3.1.Giới thiệu 28
3.1.1. Các khuyến nghị của CCITT cho SCCP 28
3.1.2. Cấu trúc chức năng của SCCP 28
3.2. Các dịch vụ của SCCP 29
3.2.1. Dịch vụ không đấu nối 30
3.2.2. Dịch vụ đấu nối có hướng 31
3.3. Bản tin SCCP 31
Chương IV: Phần ứng dụng khả năng giao dịch TCAP
Vận hành, quản lý và bảo dưỡng OMAP 33
4.1. Giới thiệu 33
4.2. Các ứng dụng của TCAP 33
4.3. ứng dụng vận hành quản lý và bảo dưỡng 38
Chương V: Hệ thống báo hiệu trong TUP 40
5.1.Phần người sử dụng trong mạng điện thoại thông thường- TUP 40
5.1.1. Các tín hiệu thoại 40
5.1.2. Cấu trúc bản tin TUP 41
5.1.3. Các thủ tục báo hiệu 42
Chương VI : Báo hiệu số 7 trong ISDN 44
6.1. Giới thiệu chung 44
6.2. Vị trí của ISDN trong hệ thống báo hiệu số 7 45
6.3. Các khả năng ISUP hỗ trợ 46
6.4. Cấu trúc bản tin báo hiệu ISUP 46
6.4.1. Giới thiệu 46
6.4.2. Cấu trúc bản tin 47
6.5. Các thủ tục báo hiệu ISDN 50
6.5.1. Báo hiệu địa chỉ 50
6.5.2. Các thủ tục cơ bản 50
6.5.3. Các cách báo hiệu của ISUP 50
6.6. Các bản tin ISUP 53
6.7. Các thông số 54
6.8. Quá trình trao đổi báo hiệu 55
6.9. Hoà hợp giữa ISUP- TUP 56
6.10. Quá trình thiết lập một cuộc gọi bình thường 58
PHẦN II: HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG VIỄN
THÔNG VIỆT NAM VÀ CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH TUYÊN QUANG 60
Chương VII: Mạng báo hiệu số 7 của Việt Nam 60
7.1.Cấu trúc mạng báo hiệu số 7 60
7.1.1. Cấu trúc cơ sở mạng báo hiệu số 7 60
7.1.2. Cấu trúc phân cấp của SS7 62
7.2. SS7 trong mạng viễn thông Việt Nam 64
7.2.1. Đặc điểm cấu trúc mạng báo hiệu hiện tại 64
7.2.2. Kế hoạch đánh số SP 66
7.2.3. Kế hoạch phát triển, hoàn thiện mạng báo hiệu quốc gia 67
7.3.Mở rộng khả năng ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7 69
7.3.1. Dịch vụ mạng trí tuệ phát triển 69
7.3.2. Dịch vụ thông tin cá nhân (PCS) 70
7.3.3. Dịch vụ mạng băng rộng 70
7.3.4. ứng dụng báo hiệu số 7 trong quản lý viễn thông quốc gia 72
Chương VIII: Mạng Báo hiệu số 7 của Bưu điện tỉnh Tuyên Quang 78
8.1. Cấu hình mạng viễn thông của Bưu điện tỉnh Tuyên Quang 78
8.2. Cấu trúc mạng báo hiệu số 7 của Bưu điện tỉnh Tuyên Quang 80
8.3. Các bước thao tác lệnh để tạo trung kế báo hiệu số 7 của tổng đài EWSD với tổng đài Toll AXE Hà Nội 81
Kết luậnlu 84
Tài liệu tham khảo 85
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

về địa chỉ mà cuộc gọi được chuyển được lưu trữ trong điểm chuyển mạch đầu cuối. Cơ sở dữ liệu sẽ được sử dụng khi thuê bao quay các mã số truy nhập. Sau đó cơ sở dữ liệu thay đổi và cho phép chuyển hướng cuộc gọi tới thuê bao đó sang một thuê bao khác.
Một chức năng phức tạp của TCAP trong ứng dụng này là giao thức TCAP cung cấp cách truy nhập tới một tổng đài vệ tinh khác và đặt trạng thái hoạt động trong tổng đài này, TCAP chỉ kích hoạt chúng từ xa.
Một dịch vụ khác cũng được sử dụng là dịch vụ tự động gọi lại trong dịch vụ này, khi thuê bao quay số gọi một thuê bao khác đang bận, để duy trì tuyến thoại đó thuê bao này có thể quay mã kích hoạt dịch vụ này và đặt máy. Khi thuê bao bị gọi chuyển sang trạng thái rỗi, tổng đài bị gọi sẽ báo cho tổng đài chủ gọi thông qua việc gửi đi một bản tin TCAP. Bản tin TCAP này cho phép tổng đài nội hạt cấp chuông cho thuê bao chủ gọi, đồng thời tổng đài bị gọi sẽ đưa trạng thái của thuê bao bị gọi vào trạng thái bận để ngăn cản các cuộc gọi khác định tuyến tới .
Khi thuê bao chủ gọi nhấc máy, một thủ tục để thiết lập một cuộc gọi bình thường sẽ được thực hiện để kết nối hai tổng đài. Trong trương hợp này cách phục vụ của TCAP khác trong trường hợp trước ở chỗ nó gửi bản tin đi(Không liên quan tới chuyển mạch kênh) tới phần tử khác trong mạng .
Như vậy trong các mạng chuyển mạch tế bào TCAP trở thành một giải pháp để dịch chuyển vùng. Trước kia khi chưa triển khai báo hiệu số 7, khi một thuê bao tế bào mang máy điện thoại của họ sang một vùng dịch vụ cung cấp bởi tế bào khác, các thuê bao này phải gọi đăng ký số chuyển vùng. Do số chuyển vùng chỉ hoạt động trong vùng địa lý cụ thể .
Khi số chuyển vùng được gọi, ngay lập tức tế bào mạng sẽ định tuyến cuộc gọi tới đúng địa chỉ, vì số chuyển vùng được định tuyến giống như tất cả các dịch vụ đơn giản trước đây. Có một vấn đề đó là các số chuyển vùng không giống nhau và đòi hỏi có sự can thiệp của người sử dụng .
Một số thuê bao trong mạng tế bào nhận thấy họ phải có hai hay ba số cho điên thoại tế bào của họ, các số tuỳ từng trường hợp vào vùng thuê bao đó di chuyển tới. Đó chính là một trong những nguyên nhân thất bại của mạng điện thoại di động trước đây và cũng là một nguyên nhân để người ta xây dựng mạng mà số thuê bao không phụ thuộc vào vùng mà nó hoạt động. Cơ sở dữ liệu của mạng có khả năng cập nhận các tham số cơ bản của các thuê bao điện thoại trong mạng hiện thời. Các thông tin này được cập nhật vài phút một lần bởi các bản tin do các tế bào gửi tới trung tâm chuyển mạch di động để nhận dạng thuê bao di động và tế bào sẽ thống kê các thuê bao hiện thời .
Tất cả các thuê bao tế bào đều có một ô cơ sở dữ liệu được gọi là thanh ghi định vị thuê bao chủ gọi HLR (Home Location Registe), trong đó lưu giữ các bản tin về vị trí hiện thời của thuê bao trong mạng tế bào và các bản ghi này được cập nhật vài phút một lần .
TCAP được sử dụng để truyền các bản tin cập nhật từ một cơ sở dữ liệu (Thanh ghi định vị thuê bao khách VLR- Visitor Location Register) tới thanh ghi định vị thuê bao chủ gọi. Khi có một cuộc gọi tới thuê bao đó, cuộc gọi sẽ được định tuyến tới vùng mà nó đăng ký, sau đó căn cứ vào nội dung thanh ghi HLR sẽ xác định cuộc gọi sẽ được kết nối như thế nào. Thanh ghi HLR cung cấp thông tin về vị trí và trạng thái hiện thời của thuê bao, nhờ mạng công cộng biết cách để nối cuộc thoại .
Khi thuê bao chuyển sang một vùng khác, giao thức TCAP lại được sử dụng để cập nhật thanh ghi HLR và xoá thanh ghi xác định vị trí trước đó của thuê bao. Điều đó cho thấy các thuê bao trong mạng tế bào có thể di chuyển một cách tự do mà không cần đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ mạng khác. Bởi nhờ các thanh ghi này mà mạng luôn luôn giám sát được vị trí và trạng thái hoạt động của thuê bao .
Trong mạng trí tuệ TCAP được ứng dụng để kích hoạt các tổng đài vệ tinh TCAP có các khả năng kích hoạt hay ngừng kích hoạt hoạt động nào đó của các phần tử trong mạng từ xa và đây chính là một đặc điểm dịch vụ .
Như vậy mục đích của TCAP là để hỗ trợ cho các ứng dụng tương tác trong môi trường phân tán hay nói cách khác nó cung cấp các chức năng và các giao thức cho nhiều ứng dụng phân tán trên các trung tâm chuyển mạch chuyên dụng trong các mạng viễn thông .
Phạm vi của các khả năng trao đổi trong một mạng báo hiệu số 7 phải được xem xét để sử dụng giữa các tổng đài, một tổng đài và một trung tâm dịch vụ mạng OAMC, hay các trung tâm dịch vụ mạng. Do đó các nhà ứng dụng sau đây đã được thừa nhận như khách hàng của TCAP : ứng dụng dịch vụ di động, dịch vụ điện thoại miễn phí, dịch vụ thẻ tín dụng, trao đổi thông tin báo hiệu liên quan đến điều khiển phi kết nối, các ứng dụng khai thác và bảo dưỡng .
Ví dụ : dịch vụ tự động gọi lại, dịch vụ này có thể được hoạt hoá sau khi chủ gọi từ một tổng đài gọi đến thuê bao của tổng đài khác mà lại nhận được tín hiệu báo bận. Dịch vụ này cho phép cuộc gọi được thiết lập lại khi bị gọi đặt máy. các bước được mô tả như sau :
1.A gọi đến B. các bản tin IAM được gửi đến tổng đài đích .
2.Vì B bận nên các bản tin giải phóng được gửi trở lại cho A, và tiếp theo là bản tin giải phóng hoàn toàn gửi đến B .
3.A yêu cầu dịch vụ tự động gọi lại, trong trường hợp này bản tin TCAP yêu cầu tự động gọi lại được gửi đến tổng đài B .
4.Tổng đài B gửi bản tin phúc đáp cho tổng đài A .
5.Tổng đài B giám sát trạng thái bận / rỗi của đường phía B. Khi phía B đặt máy tổng đài B sẽ gửi bản tin rỗi đến TCAP của phía A .
6.Tổng đài A gửi trả lại một bản tin TCAP để hoàn thành hội thoại của TCAP
7.Tổng đài A gửi dòng chuông cho phía A, và nếu A nhấc máy thì tổng đài A sẽ tiến hành tiến trình thiết lập lại cuộc gọi đến phía B .
Các bước Tổng đài A STP Tổng đài B
1 I AM IAM
2 REL REL
RLC RLC
3 TCAP yêu cầu tự động gọi lạiTC
4 TCAP công nhận yêu cầu TCAP
5 TCAP trạm rỗi TCAP
6 TCAP kết thúc TCAP
7 IAM IAM
Hình 4.1 Tự động gọi lại
Trong đó : IAM: Bản tin địa chỉ khởi đầu .
REL: Bản tin giải phóng cuộc gọi trong ISUP .
RLC: Bản tin giải phóng hoàn toàn trong ISUP .
4.3. ứng dụng vận hành, bảo dưỡng và quản lý (OMAP)
phphần ứng dụng vận hành, bảo dưỡng và quản lý cung cấp các thủ tục cho các chức năng vận hành và bảo dưỡng. OMAP tương ứng với tầng ứng dụng trong mô hình OSI.
Mô hình quản trị hệ thống báo hiệu số 7 mô tả mối liên quan giữa các thành phần quản trị khác nhau .
Thủ tục ứng dụng quản trị hệ thống (SMAP) System Management Application Procces giám sát điều khiển và phối hợp các tài nguyên qua các giao thức lớp ứng dụng .
OMAP (SMAP)
LMI
MIP
LME SAME
LME Null
LME Null
LME SCCP MTP- 3
LME MTP- 2
MTP- 1
Cơ sở thông tin quản trị (MIB) Management Information Base bao gồm thực hiện và chọn lọc số liệu thông báo từ mạng báo hiệu số 7 bằng phần OAMP...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status