Tác phẩm Biện chứng của tự nhiên - pdf 18

Download miễn phí Tiểu luận Tác phẩm Biện chứng của tự nhiên



Phộp siờu hỡnh khụng hiểu phộp biện chứng của tất nhiên và ngẫu nhiên, do đó cho rằng chỉ có tất nhiên mới đáng được khoa học chú ý và vứt bỏ cỏi ngẫu nhiờn. Ph. Ăngghen vạch rừ quan niệm như vậy sẽ đưa tới thuyết định mệnh”, vỡ như vậy có nghĩa là: “Cái mà người ta có thể quy vào những quy luật, tức là cái mà người ta biết, thỡ mới là cỏi đáng chú ý, cũn cỏi mà người ta không quy được vào những quy luật, tức là cái mà người ta không biết, thỡ là cỏi khụng đáng chú ý và cú thể gỏc ra một bờn. Nếu thế thỡ khụng cũn gỡ là khoa học nữa, vỡ khoa học phải nghiên cứu chính cái mà chúng ta không biết. Như thế có nghĩa là: cái mà người ta có thể quy vào những quy luật chung thỡ được coi là tất nhiên, cũn cỏi mà người ta không quy được vào những quy luật đó thỡ được coi là ngẫu nhiên. Thật dễ thấy rằng đó là cái thứ khoa học giống như cái khoa học coi cái mà nó có thể giải thích được là tự nhiên, và coi cái mà nó không giải thích được là do những nguyên nhân siêu tự nhiên sinh ra; rằng dù tôi có gọi nguyên nhân của những hiện tượng không giải thích được, là ngẫu nhiờn hay là trời, thỡ điều đó cũng hoàn toàn không quan hệ gỡ tới bản chất sự vật. Cả hai tờn gọi ấy đều chỉ chứng tỏ tôi dốt và do đó chúng không có chỗ đứng trong khoa học”.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i tự nhiờn đều dựa hay là trờn thành phần hoỏ học khỏc nhau, hay là trờn những số lượng hay hỡnh thức vận động (năng lượng) khỏc nhau, hay như trong hầu hết mọi trường hợp, đều dựa trờn cả hai cỏi đú. Như thế là nếu khụng thờm vào hay bớt đi một số vật chất hay vận động, nghĩa là nếu khụng thay đổi một vật thể về mặt số lượng, thỡ khụng thể thay đổi được chất lượng của vật thể ấy. Dưới hỡnh thức ấy, luận đề thần bớ của Hờghen khụng những đó trở nờn hoàn toàn hợp lý mà thậm chớ cũn khỏ hiển nhiờn nữa”.
Qua nhiều thớ dụ về vật lý học và hoỏ học thời đú, Ph. Ăngghen vạch rừ khoa học tự nhiờn luụn luụn chứng thực những sự chuyển hoỏ lượng thành chất: “Trong vật lý học, người ta coi cỏc vật thể là những cỏi gỡ khụng biến hoỏ hay khụng khỏc biệt về mặt hoỏ học; ở đõy, chỳng ta cú những sự biến hoỏ của trạng thỏi phõn tử của cỏc vật thể, và cú sự biến đổi hỡnh thỏi của vận động, sự biến đổi này, trong mọi trường hợp - ớt nhất là ở một trong hai mặt - đều làm cho cỏc phõn tử hoạt động. Ở đõy mọi sự biến hoỏ đều là sự đổi lượng thành chất, là kết quả của sự biến đổi về lượng của số lượng vận động - vận động bất kỳ dưới hỡnh thức nào - cố hữu của vật thể ấy hay được truyền cho vật thể ấy”.
Ph. Ăngghen trớch dẫn đoạn của Hờghen như sau: “Vớ dụ như nhiệt độ của nước... khụng cú ảnh hưởng gỡ mấy đến trạng thỏi lỏng của nú; nhưng nếu người ta tăng hay giảm nhiệt độ của chất nước lỏng, thỡ sẽ tới một điểm mà trạng thỏi kết hợp của nú sẽ biến đổi và nước trong trường hợp này sẽ biến thành hơi, trong trường hợp khỏc thành nước đỏ”, và Ph. Ăngghen nờu ra: “Vớ dụ, cần cú một cường độ dũng điện tối thiểu nhất định để đốt sỏng dõy bạch kim của đốn điện; vớ dụ, mỗi kim loại cú độ chỏy sỏng và núng chảy của nú; vớ dụ, mỗi chất lỏng cú một điểm đụng đặc và một điểm sụi nhất định ở một ỏp lực nhất định - chỉ cần chỳng ta dựng những phương tiện của chỳng ta để tạo ra những nhiệt độ tương đương; cuối cựng, vớ dụ, mỗi chất khớ cũng cú một điểm tới hạn ở điểm này ỏp suất và sự làm lạnh sẽ biến thể khớ thành thể lỏng. Núi túm lại, những cỏi mà người ta gọi là  hằng số vật lý học thỡ phần nhiều là chỉ những điểm nỳt, ở những điểm ấy chỉ cần đem thờm vào hay bớt đi một số lượng vận động thỡ biến đổi được trạng thỏi của vật thể về chất, cho nờn ở những điểm ấy, lượng đổi thành chất”.
Ph. Ăngghen nhận xột rằng, quy luật này đó toàn thắng rực rỡ trong hoỏ học và nờu định nghĩa “hoỏ học là khoa học của sự biến đổi về chất của vật thể sinh ra do sự thay đổi về thành phần số lượng”.
Ph. Ăngghen lần lượt nờu vớ dụ trong hoỏ học để chứng minh cho quy luật lượng chất này: Chất khớ làm cười (prụụxyt nitric N2O) khỏc với anhyđric nitơ (penụxyt nitric N2O5) biết bao. Chất thứ nhất là một chất khớ, chất thứ hai là một chất rắn. Đú là do thành phần hoỏ học của chất thứ hai cú chứa ụ xy nhiều hơn năm lần chất thứ nhất.
Quy luật này cũn thể hiện rừ trong cỏc dóy đồng đẳng của cỏc hợp chất cỏcbon, nhất là trong cỏc chất hyđrụ cỏcbon đơn giản nhất. Cỏc chất được kết hợp lại với nhau theo cụng thức CnH2n+2, cứ mỗi lần thờm CH2 thỡ lại tạo ra một chất mới khỏc với chất trước.
Tiếp đú, Ph. Ăngghen lại chứng thực quy luật này ở hiện tượng cỏc chất đồng phõn. Đồng phõn là hiện tượng nhiều chất cú cấu tạo giống nhau, nhưng khỏc nhau về thuộc tớnh vật lý do sự sắp xếp cỏc nguyờn tử trong phõn tử khỏc nhau, cỏc nguyờn tử được sắp xếp trong phõn tử một cỏch khỏc nhau thỡ cú ảnh hưởng hoỏ học khỏc nhau. Ph. Ăngghen cho rằng: “Những hợp chất đầu dóy đũi hỏi một sự sắp xếp duy nhất của cỏc nguyờn tử với nhau. Nhưng nếu trong một dóy, số lượng nguyờn tử kết hợp thành phõn tử là một số lượng nhất định, thỡ cỏc nguyờn tử trong phõn tử cú thể sắp xếp theo nhiều cỏch thức; vỡ thế cho nờn chỳng ta cú thể thấy hai hay nhiều chất đồng phõn cú một số lượng C, H, O như nhau trong một phõn tử, nhưng lại khỏc nhau về chất lượng. Thậm chớ chỳng ta lại cũn cú thể tỏch ra bao nhiờu chất đồng phõn đối với từng thành phần của dóy. Vớ dụ, trong dóy paraphin, C4H10 cú hai đồng phõn, C5H12 cú ba, đối với cỏc hợp chất cao cấp, số lượng cỏc chất đồng phõn tăng lờn rất nhanh. Thế là ở đõy cũng vậy, số lượng nguyờn tử trong phõn tử quy định khả năng tồn tại và, - trong chừng mực điều đú được thực nghiệm xỏc minh, - sự tồn tại thực sự của những chất đồng phõn khỏc nhau về chất”.
Thờm một vớ dụ chứng minh cho quy luật này là định luật của Menđờlờộp: “Cuối cựng là quy luật của Hờghen khụng những chỉ cú giỏ trị đối với cỏc hợp chất mà cũn cú giỏ trị ngay cả đối với cỏc nguyờn tố hoỏ học nữa. Bõy giờ thỡ chỳng ta đó biết rằng: “những thuộc tớnh hoỏ học của cỏc nguyờn tố là một hàm số chu kỳ của trọng lượng nguyờn tử của cỏc nguyờn tố đú”... do đú chất lượng của cỏc chất ấy là do số nguyờn tử lượng của cỏc chất ấy quyết định. Điều đú đó được xỏc minh một cỏch huy hoàng. Menđờlờộp đó chứng minh rằng trong cỏc dóy nguyờn tố đồng nhúm sắp xếp theo thứ tự nguyờn tử lượng tăng dần, người ta thấy cú nhiều chỗ trống, như vậy chứng tỏ rằng ở cỏc nơi đú, cú những nguyờn tố mới cũn phải tỡm ra. ễng đó mụ tả trước thuộc tớnh hoỏ học chung của một nguyờn tố chưa biết đú mà ụng gọi là ờcanhụm vỡ nguyờn tố này tiếp theo nhụm trong nhúm mà chất nhụm đứng đầu, và ụng đó dự đoỏn tỷ trọng và trọng lượng nguyờn tử cũng như thể tớch nguyờn tử của chất đú. Cỏch mấy năm sau, Lơcốc Đơ Boabụđrăng đó thực tế tỡm ra nguyờn tố đú và cỏc lời tuyờn đoỏn của Menđờlờộp đó được chứng thực là đỳng, với một và sự chờnh lệch rất nhỏ. Chất ờcanhụm chớnh là chất gali... Nhờ ỏp dụng - một cỏch khụng cú ý thức - quy luật của Hờghen về sự chuyển hoỏ lượng thành chất, Menđờlờộp đó hoàn thành một kỳ cụng khoa học cú thể tự hào đứng ngang hàng với kỳ cụng của Lơ Vờriờ khi ụng tớnh ra quỹ đạo của hành tinh Hải vương mà người ta chưa biết”.
Cỏc quy luật của phộp biện chứng thường được nhắc đến luụn trong nhiều bài văn chủ yếu, cũng như trong nhiều tài liệu sơ khảo. Ph. Ăngghen núi rằng, ụng khụng định viết một tài liệu hướng dẫn về phộp biện chứng mà chỉ muốn vạch rừ ràng cỏc quy luật biện chứng là những quy luật phỏt triển thực tế của tự nhiờn, và toàn bộ tỏc phẩm Biện chứng của tự nhiờn của Ph. Ăngghen chớnh là nhằm chứng minh điều đú.
Tất cả cỏc phần trong quyển sỏch này đều viết với tinh thần phộp biện chứng duy vật. Vỡ vậy, khú mà núi rằng trong phần “Phộp biện chứng”, Ph. Ăngghen đó trỡnh bày xong về quy luật chuyển hoỏ lượng thành chất hay chưa. Chỉ cú điều chắc chắn rằng quy lu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status