Báo cáo Khảo sát mạng LAN Trường Trung học dân lập Thăng Long - pdf 18

Download miễn phí Báo cáo Khảo sát mạng LAN Trường Trung học dân lập Thăng Long



TCP/IP (Transmission control Protocol) là một dãy giaothức theo đúng tiêu chuẩn công nghiệp ,cung cấp truyền thông đa chủng loại .Đại đa số các mạng đều chấp nhận TCP/IP như một giao thức .Do tính phổ biến ,TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho liên mạng .
* Các giao thức khác được viết riêng cho dãy TCP/IP bao gồm :
- Giao thức chuyển thư đơn giản SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)-Email
- Giao thức chuyển tập tin (File Transfer Protocol-FPT).Dùng để trao đổi tập tin giữa các máy tính chạy TCP/IP.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

riêng dùng để trao đổi dữ liệu trong nội bộ cơ quan đó.
Mạng này có đường kết nối với những mạng viễn thông khác để trao đổi
dữ liệu ra bên ngoài .Mặt khác mạng này còn được xây dựng trên kỹ thuật
mạng rất cơ bản và là cơ sở để xây dựng những mạng khác lớn hơn.Lan
Có những đặc điểm sau .
Toàn bộ mạng đều đặt tại một vị trí duy nhất.
Có thể là mạng ngang cấp (peer network).Nghĩa là các máy tính trên
mạng đều ngang nhau về vai trò ,không có máy nào đóng vai trò trung tâm
hay có thể là clien/server có một máy tính trung tâm gọi là server chứa
hầu hết tài nguyên quan trọng của mạng và phân phối các tài nguyên cho
các máy tính .
Tốc độ truyền dữ liệu cao so với mạng diện dộng với công nghệ hiện nay
có thể đạt tới 100 mb/s.
2.1.2: Mạng đô thị Man (Metropolitan area network).
Man là một mạng được xây dựng trên phạm vi rộng lớn như một trung
tâm thành phố ,tỉnh với bán kính 100 km trở lại .
Man có thể dùng để ghép nối các mạng cục bộ trong khu vực hoặc
được xây dựng dưới dạng một mạng đô thị đặc thù .Mạng này có đường kết
nối chuyển tiếp ra những mạng khác lớn hơn .
Tốc độ ngưỡng của Man hiện đã thiết lập là 34 mb/s.Với kế hoạch tăng
tốc độ lên hàng GB/s.Theo gia số tốc độ SoNET là 51.78 mb/s.
Mạng diện rộng WAN (wide area network).
Wan là một mạng lớn có phạm vi hoạt động rất rộng lớn có khoảng
cách rất xa như:Trong một quốc gia hay toàn thế giới . Phương tiện liên
kết có thể thông qua các vệ tinh hay dây cáp .
Khi có sự phân bố địa lý không gian giữa các trụ sở cách nhau ,việc
truyền dữ liệu giữa các Lan hay Man khó đảm bảo được tốc độ nhanh và
chính xác ,lúc này giải pháp mạng Wan được xây dựng,Wan cónhiệm vụ
kết nối tất cả các mạng Lan ,Man ở xa cách nhau thành một mạng duy nhất
có đường truyền tốc độ cao .Tốc độ truy nhập tài nguyên trên mạng Wan
thường bị giới hạn bởi dung lượng truyền của đường điện thoại thuê bao
(phần lớncác tuyến điện thoại số cũng chỉ ở mức 56 kb/s).
Ngay tất cả các tuyến chính như T1 tốc độ cũng chỉ đạt 1,5 mb/s và chi phí
thuê bao đắt.
2.1.4: Mạng toàn cầu (Globa area network).
Mạng Gan cóphạm vi trải khắp các lục địa của trái đất .Mạng này được
xây dựng trên cảctung tâm thông tin ,các khu vực (châu á Thái Bình
Dương gọi là Apnic).Các quốc gia thuộc khu vực nào sẽ kết nối tới
trung tâm thôngtin khu vực đó thông cửangõ quốc tế để hoà mạng toàn cầu .
2.2: Phân loại theo quan điểm xây dựng hệ điều hành mạng.
Căn cứ vào nguyên tắcphân chia tài nguyên mạng ,người ta phân biệt 2
loại mạng sau.
Mạng ngang hàng hay mạng điểm-điểm (peer to peer) là hệ mạng đặc
trưng bằng khả năng chia sẻ tài nguyên chocác máy tính trên mạng một
cách ngang hàng nhau :
Mạng khách chủ (client/server):Là hệ thống mạng được đặc trưng bằng
khả năng chia sẻ tài nguyên của máy chủ cho tất cả các máy
trạm trên mạng.Mộtcách đồng đều nhau ,mạng này phân biệt rõ chức năng
của các máy trạm và sự hỗ trợ của máy chủ
3: Các yếu tố mạng máy tính:
3.1 Đường truyền vật lý:
Là một môi trường truyền dẫn tín hiệu giữa các máy tính với nhau trong mạng
đảm bả0 độ suy hao cho phép .Các tín hiệu truyền giữa các máy tính với
nhau là tín hiệu điện từ ,nằm trong giải tần từ tần số Radio đến sóng cực
ngắn đến tia hồng ngoại ,tương ứng với các giải tần đó là các đường truyền
vật lý như sau :
Radio :Thường sử dụng cáp đồng trục có cáp béo có đường kính lớn,mức độ
tiêu hao tín hiệu nhỏ .Còn cáp gầy có đường kính nhỏ ,mức độ tiêu hao tín
hiệu tín hiệu lớn .Do đó tuỳ theo phạm vi của mạng ,khoảng cách giữa các
máy tính mà sử dụng 2 loại cáp trên một cách phù hợp.
Sóng cực ngắn : Có thể truyền nhờ đường truyền vi ba số thông qua trạm
chuyển tiếp trung gian.
Tia hồng ngoại :Đây là môi trường lý tưởng đối với hệ thống viễn thông vì
tia hồng ngoại và các tấn số lớn hơn tia hồng ngoại đều có thể truyền
được qua đường cáp quang .Cápquangthường được sử dụng làm đường trục
lớn trong cấu trúc mạng backbone.
Kiến trúc mạng:
Là tập hợp các quy tắc ,quy ước mà các thực thể tham gia trên mạng phải
tuân theo và thể hiện cách đấu nối giữa các máy tính theo hình gí .Cách
đấu nối các máy tính với nhau theo hìnhgí gọi là Topo mạng .Tậphợp các
quy tắc, quy ước gọi là giao thức mạng .
Topo mạng có 2 loại :
Kiểu kết nối điểm-điểm (point to point).
Là các thực thể được kết nối trực tiếp với nhau khi trao đổi dữ liệu thì tại
mỗi nút mạng sẽ lưu giữ thông tin một cách tạm thời và truyền trực tiếp
nút kế tiếp hay các máy tính bắt tay một cách trực tiếp với nhau
Đấu nối hình sao: Đấu nối hình vòng : Đấu nối hình cây:
Hình 5:Topo đầu nối điểm-điểm:
Kết nối theo kiểu quảng bá (Broad casting): có 3 kiểu:
+ Dạng đồng trục (Bus)
Các trạm làm việc đều được phân chia chung một đường truyền .Chúng được đấu nối vào đường trục thông qua đầu nối T –connecter ở hai đầu trục sử dụng thiết bị đầu cuối đặc biệt Terminal.
Nếu sử dụng đầu trục một chiều thì dữ liệu sẽ được gửi đi từ một trạm theo một chiều duy nhất , khi gặp thiết bị Terminal nó sẽ phản xạ tín hiệu theo chiều ngược lại do vậy các trạm trên đều có thể nhận được dữ liệu của mình nếu đúng địa chỉ của mình.
Nếu sử dụng đường trục hai chiều thì dữ liệu sẽ được quảng bá trên hai chiều của đường trục ,các trạm đều có thể nhận được dữ liệu nếu như đúng địa chỉ củamình.
Dạng hình vòng (Ring).
Repeater
Tất cả các trạm được đấu trung một vòng tròn thông qua bộ chuyển tiếp Repeater .Dữ liệu sẽ được luân chuyển từ một trạm trên vòng theo một chiều duy nhất ,các trạm còn lại nhận được dữ liệu của mình .Để tránh tắc nghẽn người ta thường xây dựng vòng phụ có chiều ngược lại với vòng chính .
- Dạng quảng bá :Thực hiện việc truyền thu phát vô tuyến giữa các trạm mặt đất với trạm vệ tinh .
Trạm mặt đất
4: Mô hình OSI
4.1: Sự ra đời:
Để mạng đạt khả năng tối đa ,các tiêu chuẩn được chọn phải chophép mở rộng mạng để phục vụ cho những ứng dụng không dự kiến trong tương lai lúc lắp đặt hệ thống và điều đó cũng cho phép mạng làm việc với những thiết bị được sản xuất từ nhiều hãng khác nhau .Các nhà thiết kế thường chọn cho mình những kiến trúc mạng riêng ,tạo ra những sản phẩm riêng theo ý mình và viết chương trình điều khiển phần mềm riêng …do vậy sẽ không tương thích khi kết nối các máy tính lại với nhau .
Còn về phía người sử dụng nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng ,họ cần kết nối các mạng lại với nhau để tìm kiếm thông tin cũng như thực hiện công việc khác nên quan điểm của mỗi người là không giống nhau .
Từ những nguyên nhân trên cần có sự thống nhất giữa các nhà thiết kế với những người sử dụng do vậy trên thế giới đã thành lập ra tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế và kiến trúc mạng lấy ten là ISO (Internation Standztion organization) .Tổ chức này thành lập ra nhằm xây dựng và phát triể...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status