Nâng cao hiệu quả khai thác dầu khí tầng Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ, bằng tăng cường xử lý nhũ tương axít vùng cận đáy giếng khai thác - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Nâng cao hiệu quả khai thác dầu khí tầng Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ, bằng tăng cường xử lý nhũ tương axít vùng cận đáy giếng khai thác



MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI VÙNG MỎ BẠCH HỔ. 3
I. Đặc điểm địa lý nhân văn. 3
1. Vị trí đại lý 3
2. Đặc điểm khí hậu. 3
3. Giao thông 4
4. Đặc điểm kinh tế, xã hội và nhân văn. 4
II. Cấu tạo địa chất vùng mỏ Bạch Hổ. 4
1. Trầm tích hệ Neogen và Đệ tứ. 5
2. Trầm tích hệ Paleogen - ỷ Kainoroi 6
3. Đá móng kết tinh Kainoroi 7
III.Đối tượng khai thác chính của vùng mỏ Bạch Hổ 8
1. Ý nghĩa và cơ sở của việc phân chia đối tượng khai thác 8
2. Các đối tượng khai thác. 8
CHƯƠNG II : CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VÙNG MỎ BẠCH HỔ 10
I. Đặc trưng chiều dày, độ chứa dầu, tính di dưỡng của các tầng chứa và tính thông đồng nhất của chúng. 10
1. Chiều dày 12
2. độ chứa dầu. 12
3. Tính di dưỡng 13
II Tính chất lưu thể trong vỉa sản phẩm 17
1. Các tính chất của dầu khí trong điều kiện vỉa. 17
2. Đặc tính oá, lý của dầu tích khí. 18
3. Thành phần và tính chất của khí hoà tan trong dầu. 19
4. Các tính chất của nước vỉa. 19
5. Các đặc tính thuỷ động học. 20
III. Khảo sát nhiệt độ và Gradien địa nhiệt đá móng ở mỏ Bạch Hổ. 23
1. Gradien địa nhiệt các đá phủ trên móng. 23
2. Gradien địa nhiệt đá mo9ngs. 24
3. Dị thường nhiệt độ. 25
4. Nguyên nhân về dị thường nhiệt độ. 25
CHƯƠNG III : NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁPOI PHỤC HỒI VÀ TĂNG ĐỘ THẨM THẤU VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG Ở VÙNG MỎ BẠCH HỔ 26
I. Sự sụt giảm sản lượng do nhiễm bẩn vùng đáy và cận đáy giếng. 26
II. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp phục hồi và tăng độ thẩm thấu vùng đáy và cận đáy giếng ở vùng mỏ Bạch Hoỏ 28
1. Nghiên cứu lựa chọn và thư r nghiệm các phương pháp phục hồi và tăng độ thẩm thấu vùng cận đáy giếng khai thác và bơm Ðp ở vùng mỏ Bạch Hổ. 33
2. Thống kế một số giếng đã được sử lý bằng axit và nhũ tương axit ở vùng mỏ Bạch Hổ. 35
3. Kết quả kinh tế đạt được do xử lý giếng bằng hoá chất “chủ yếu là axit” ở mỏ Bạch Hổ từ năm 1986  997.
III. Những phương pháp tác động lên vùng cận đáy giếng bằng axit nhằm tăng sản lượng dầu và bơm Ðp. 37
1. Ý nghĩa cơ bản của việc xử lý axit. 38
2. Cơ chế tác dụng chung của hoá phẩm trong xử lý. 39
IV. Các phương pháp xử lý axit. 41
1. Rửa axit. 41
2. Xử lý axit bình thường 41
3. Xử lý axit dưới tác dụng của áp suất cao 41
4. Xử lý nhiệt axit 42
5. Xử lý các tập 42
6. Xử lý nhiều tầng 42
7. Xử lý bọt axit 42
8. Xử lý nhũ tương axit 43
V. Các công nghệ xử lý axit ở vùng cận đáy giếng. 43
1. Công nghệ xử lý axit vừng cận cấy giếng đưa vào khai thác dầu. 43
2. Công nghệ xử lý đối v ới đá chứa có độ thấm nhỏ. 46
3. Công nghệ xử lý axit với đá chứa lục nguyên. 49
4. Công nghệ xử lý axit với đá chứa là cacbonnat. 50
CHƯƠNG IV : CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG NHŨ TƯƠNG AXIT TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT VỈA CAO. 51
A. Sơ lược lịch sử phát triển, phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng bằng axit, nhò axit. 51
B. Cơ sở luận chứng để áp dụng phương pháp xử lý nhũ tương axit. 53
I. điều kiện địa nhiệt phù hợp với việc xử lý bằng nhũ tương axit. 53
II. Cơ sở vật chất kỹ thuật dùng để xử lý. 54
1. Khu vực tiếp nhận và pha chế axit (cụm công nghệ pha chế) 54
2. Các thiết bị dùng để phục vụ cho công tác xử lý axit 54
III. Những hoá phẩm dùng để pha chế dung dịch axit làm nhũ tương axit. 56
1. Axit HCL. 56
2. Axit HF. 57
3. Axit axêtic HC3COOH. 57
4. Vai trò của các chất chống ăn mòn. 58
5. Một vài chất óc chế (chất chống ăn mòn). 58
6. Chất hoạt tính bề mặt. 59
IV. Thành phần pha chế của dung dịch axit để làm nhũ tương axit. 60
C. Lập phương án xử lý bằng nhũ tương axit cho đối tượng khai thác tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ. 61
I. Cơi lập phương án và thiết kế khi xử lý. 61
II. Cơ sở tính toán và quá trình bơm Ðp. 63
III. Tính toán xác lập công nghệ cho giếng 450x 65
1. Đặc tính kỹ thuật địa chất chất. 65
2. Trạng thái của giếng trước khi đưa vào xử lý. 68
3. Tính khối lượng dung dịch axit và các hoá chất khác để xử lý giếng. 69
4. Công tác chuẩn bị trước khi xử lý giếng. 82
CHƯƠNG V: DỰ ĐOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI XỬ LÝ GIẾNG VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN TIẾN HÀNH XỬ LÝ GIẾNG BẰNG NHŨ TƯƠNG AXIT. 85
I. Hiệu quả kinh tế 85
1. Dự đoán hiệu quả kinh tế 85
2. Tính toán các chi phí cho công tác xử lý giếng 86
II. Kỹ thuận an toàn khi tiến hành xử lý giếng. 88
1. Yêu cầu chung 88
2. Quy định an toàn khi chuẩn bị máy mo9cs, thiết bị cho việc xử lý giếng. 89
3. Quy phạm an toàn khi bốc dỡ và vận chuyển hoá phẩm. 90
4. Yêu cầu an toàn khi chuẩn bị giếng để xử lý giếng 91
5. Các biện pháp an toàn khi xử lý giếng 92
Kết luận . 95
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ổ, đã chứng minh tác dụng của dung dịch axit vào vùng cận đáy giếng, không xuất hiện hiện tượng xấu sau quá trình xử lý mà đã gia tăng lưu lượng khai thác.
2. Thống kê một số giếng đã được xử lý bằng axit và như axit ở mỏ Bạch Hổ.
Các bảng thống kê sau giới thiệu một số kết quả đã xử lý giếng bằng axit và như axit tại vùng mỏ Bạch Hổ. Xử lý bằng axit bình thường làm tăng sản lượng trung bình từ 2 ¸ 5 lần “trừ một vài trường hợp bị thất bại hoàn toàn” khi có sản lượng tăng một cách đáng kể lên đến 35 lần. Trong khi đó xử lý bằng nhũ tương axit làm tăng sản lượng 2 ¸ 10 lần “ có trường hợp đưa giếng đã bị chết vào hoạt động với sản lượng là 180T/ngđ xử lý giếng bơm Ðp bằng axit bình thường làm tăng sản lượng 1,5 ¸ 3 lần.
Bảng 4
THỐNG KÊ MỘT SỐ GIẾNG KHAI THÁC ĐÃ XỬ LÝ BẰNG AXIT BÌNH THƯỜNG Ở VÙNG MỎ BẠCH HỔ.
Tầng
Giếng
Sản lượng trước xử lý T/ng đêm
Sản lượng sau xử lý T/ng đêm
Số lần ra tăng
147
20
35
0
Mioxen hạ
84
0
0
0
92
0
4
0
212
25
40
1,6
56
10
30
3
47
5
15
3
34
4
41
1
55
20
20
1
45
0
0
0
620
6
15
2,5
109
0
0
0
Oligoxen hạ
98
0
110
0
100
0
0
0
89
10
60
6
123
15
45
3
535
10
15
1,85
612
5
5
1
615
4
10
2,5
Mãng
730
0
0
0
104
0
0
0
124
2
70
35
Bảng 8
LƯỢNG DẦU KHAI THÁC THÊM ĐƯỢC NHỜ XỬ LÝ BẰNG HOÁ CHẤT CHỦ YẾU BẰNG AXIT
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
Khối lượng dầu hàng năm tăng do xử lý bằng hoá chất (1000tấn)
20
25
90
100
105
120
125
140
Khối lượng dầu hàng năm tăng do xử lý bằng axit (1000 tấn)
15
20
70
90
95
100
110
125
Bảng 9
LƯỢNG NƯỚC ÐP THÊM VÀO VỈA NHỜ XỬ LÝ BẰNG HOÁ CHẤT CHỦ YẾU BẰNG AXIT
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
Khối lượng nước Ðp thêm vầo hàng năm tăng do xử lý bằng hoá chất chủ yếu bằng axit (1000 m3)
15
25
35
85
110
125
135
150
III. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN VÙNG CẬN ĐÁY GIỀNG BẰNG AXIT NHẰM TĂNG SẢN LƯỢNG DẦU VÀ BƠM ÐP NƯỚC:
Trong qúa trình khoan và khai thác các giếng dầu khí, bơm Ðp nước, độ thấm tự nhiên của đá chứa vùng cận đáy giếng khoan bị giảm do nhiễm bẩn dung dịch sét. Sự tiến sâu của nước vào bưên trong vỉa, bột kín, tắc nghẽn và đồng thời lấp đầy các lỗ hổng bằng các tạp chất pha trộn cơ học lẫn trong nước. Với mục đích phục hồi hay tăng độ chứa vùng cận đáy, người ta tiến hành xử lý vùng cận đáy giếng, (gọi tắt là OPZ). Đó là các phương pháp :
- Xử lý hoá học, xử lý cơ học
- Xử lý nhiệt học
- Phương pháp vật lý học
Trong đó phương pháp xử lý hoá học thuần tuý và xử lý hoá học kết hợp với cơ học, nhiệt học tỏ ra có hiệu quả với chi phí thấp trong khi yêu cầu thiết bị kỹ thuaajt không cao.
Xử lý vùng cận đáy bằng phương pháp hoá học dựa trên cơ sở các phản ứng hóa học xảy ra giữa các hoá phẩm được pha chế, bơm vào giếng “chủ yếu là axit” với đá chứa “chẳng hạn đá chứa có hàm lượng cacbonat, đấ gắn kết bằng ximăng cacbonat”.
Người ta thường nói “xử lý axit” chứ Ýt khi người ta nói “xử lý hoá học”, vì trong xử lý hoá học, axit đóng một vai trò chủ yếu. Tuy vậy, nếu axit là tác nhân chính tham gia phản ứng thì các chất phụ gia quyết định mức độ phản ứng và do đó quyết định sự thành công hay thất bại trong quá trình xử lý. Trước khi bàn về vai trò axit và các chất phụ gia cũng như cơ chế tác dụng của chúng, chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa cơ bản của việc xử lý axit.
1. Ý nghĩa cơ bản của việc xử lý axit
a. Xử lý đáy, vùng cận đáy của các giếng dầu khí.
Những mỏ có chứa đá lục nguyên, cacbonat nhằm mục đích tăng lưu lượng khai thác của chúng.
b. Xử lý đáy và vùng cận đáy cuẩ giếng bơm Ðp nhằam mục đích tăng độ tiếp nhận khi Ðp nước vào vỉa
c. Xử lý bề mặt thành giếng với mục đích tách lớp vỏ sét, lớp xi măng tồn đọng, những sản phẩm lắng đọng của sự ăn mòn do chính thao tác xử lý hay những thao tác chuẩn bị của những quá trình trước đó “thí dụ xử lý axit vùng cận đáy, nứt vỉa bằng thuỷ lực gây ra.
d. Xử lý Ðp hơi vào cần HKT ở đáy giếng (phần phin lọc), vùng cận đáy với mục đích hoà tan các chất lắng đọng, kết qủa được tách ra từ các vỉa nước muối, vì chúng gây cản trở sự lọc của dầu khí đi từ vỉa vào giếng, chảy vào cần HKT và đi lên bề mặt.
đ. Xử lý “nứt đáy” nhằm tạo thuận lợi cho công tác sửa chữa giếng
e. Xử lý vùng đáy và cận đáy giếng bằng phương pháp nhiệt axit với mục đích tách sự lắng đọng tạoh hợp chất parapin, nhựa hắc Ýn gây cản trở dòng vào cuẩ các lưu thể trong vỉa, cũng như cản trở sự tác động cuả axit đó với ***chứa vỉa sản phẩm (phương pháp này được áp dụng ở những vùng có cấc mỏ đầu nhiệt đọ thấp).
2. Cơ chế tác dụng chung của hoá phảam trong xử lý
Xử lý thành hệ bằng axit là một trong những phương pháp xử lý vùng cận đáy được xử lý rộng rãi và hiệu quả nhất. Khi dùng axit, độ thấm của vùng cận đáy sẽ được cải thiện nhờ sự hoà tan đất đá, loại trừ các mối kết tủa, các vật liệu lắng đọng do dung dịch khoan thấm vầo vỉa gây lên. Thành phần và nồng độ của axit phụ thuộc vào thành phần và tính chất của vỉa. Hỗn hợp ngoài axit còn phải có thêm các chất phụ gia để khử nhũ tương dầu nước như Naften, Natri, Creo20t, các chất chhống ăn mòn như Fomalin, chất ổn định để chống lại sự hình thành cấc muối sắt.
Trong các collector chứa nhiều cacbonat như: Caco3; CaMg(CO3)..v..v là chủ yếu nên sử dụng axit Hd. Axit trước tiên làm sạch vỏ sét và hoà tan các mối kết tủa. Sau đó, khi đi vào vỉa sẽ mở rộng các khe nứt cũ và hình thành cấc khe nứt mới do hoà tan ximăng cacbonat. Riêng quá trình hoà tan sẽ tạo ra nước, dioxit cacbon và các muối hoà tan cụ thể là:
CaCO3 + 2HCl --> CaCl + H2O + CO2 (1)
CaMg(CO3 )2 + 4HCl --> CaCl2 +MgCl2 + H2O + 2CO2 (2)
Các muối hoà tan CaCl2 và MgCl2 tân rất tốt trong nước, còn khí CO2 hoá tan được cả trong dầu và nước khi áp suất vỉa cao và được mang lên trên bề mặt.
Với các collector chứa nhiều silicat, Ýt caacbonat người ta thường sử dụng hỗn hợp (8-12%) Hcl và (4-6%) HF. Axit Hcl có tác dụng hoà tan ximang hay cấc lăáng đọng cacbonat, oxit sất, oxit nhôm... Còn HF sẽ hoà tan silicat và trước hết là các silie nhôm cụ thể là:
14HF + H4Al2Si2O9 --> 2AlF3 + 2SiF4 + 9H2O (3)
NaSiO4 + 8 HF --> SiF4 + 4NaF + 4H2O (4)
Với các collector chứa nhiều sét (như tầng Mioxen) hay các tầng buộc phải dùng dung dịch sét có độ keo cao, dẫn đến sự nhiễm bẩn sét nhiều thì ta sử dụng hỗn hợp Hcl hoà tan và axit sulfuric có tác dụng với tính chất bề mặt của Bentonit. Ion H+ phân ly từ axit sù thay thế ion thay đổi Na+ của sét Bentonit, biến sét Bentonit thường thành Bentonit axit hạn chế sự tương tới 5 lần giải phóng nước tợ do và trung hoà một phần điện tích. Vai trò phụ của axit sulfunic là trao đổi ion, phá huỷ cấu trúc của nhũ tương dầu nước. Với các collector là trầm tích lục nguyên tác dụng của không tạo thành các mạch riêng đi sâu vầo vỉa ở những độ sâu khác nhau như trong đá chứa dầu có thành phần cacbonat vàg trong đá nứt nẻ. Trong trường hợp này dung dịch axit xâm nhập vào vỉa ở mứ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status