Ứng dụng công nghệ tin học thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc tại xã Lục Ba - Huyện Đại Từ - pdf 18

Download miễn phí Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc tại xã Lục Ba - Huyện Đại Từ



MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài 2
Phần 2: Tổng quan tài liệu 3
2.1. Tổng quan về bản đồ địa chính 3
2.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính 3
2.1.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 4
2.1.2.1. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia 4
2.1.2.2. Độ chính xác bản đồ địa chính 6
2.1.2.3. Chia mảnh bản đồ địa chính, đánh số phiên hiệu mảnh và ghi tên gọi của mảnh bản đồ địa chính 7
2.1.2.4. Tỷ lệ bản đồ địa chính 8
2.1.2.5 Độ chính xác tỷ lệ bản đồ địa chính 10
2.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính 10
2.1.4. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính 12
2.1.5. Lưới khống chế địa chính 13
2.2. Những phần mềm ứng dụng trong biên tập bản đồ địa chính 19
2.2.1. Giới thiệu bộ phần mềm Mapping–Office và phần mềm Microstation 19
2.2.2. Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử 21
2.2.3. Giới thiệu phần mềm bình sai lưới PIKNET 21
2.2.4. Giới thiệu phần mềm Famis 23
2.3. Thực trạng công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chính 27
2.3.1. Tình hình chung công tác đo vẽ bản đồ địa chính trên toàn quốc 27
2.3.2. Tình hình công tác đo vẽ bản đồ chính ở tỉnh Thái Nguyên. 27
2.3.3. Kết quả đo vẽ bản đồ địa chính trên địa bàn Huyện Đại Từ 27
Phần 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
3.3. Nội dung 29
3.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của xã Lục Ba. 29
3.3.2. Điều tra về tình hình quản lý đất đai của xã: 29
3.3.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ địa chính 29
3.3.3.1. Công tác ngoại nghiệp 29
3.3.3.2. Công tác nội nghiệp 29
3.3.4. Thành lập bản đồ địa chính 29
3.3.5. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu 30
3.3.6. Ứng dụng phần mềm Famis để khai thác cơ sở dữ liệu địa chính 30
3.4. Phương pháp nghiên cứu 30
3.4.1. Điều tra số liệu sơ cấp và thứ cấp 30
3.4.2. Công tác thành lưới địa chính 30
3.4.3. Công tác đo vẽ và biên tập bản đồ địa chính 30
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 31
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 31
4.1.2. Khí hậu 32
4.1.3. Hệ thống giao thông, thủy văn 32
4.1.4. Các nguồn tài nguyên 33
4.1.5. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 34
4.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của xã Lục Ba 35
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai 35
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 36
4.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ 38
4.3.1. Công tác ngoại nghiệp 38
4.3.2. Công tác nội nghiệp 43
4.3.2.1 Nhập số liệu từ thực địa vào máy tính 43
4.4. Thành lập bản đồ địa chính 45
4.4.1. Đo vẽ chi tiết 45
4.4.2. Nhập số liệu từ thực địa vào máy tính 47
4.4.3. Ứng dụng phần mềm Famis để thành lập bản đồ địa chính 48
4.5. Ứng dụng phần mềm Famis để khai thác cơ sở dữ liệu địa chính 54
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phép cùng một lúc có thể kết hợp điều khiển và thao tác với cả hai dạng dữ liệu Raster và Vector. Khả năng này rất tốt khi người sử dụng tiến hành số hoá trên màn hình.
- I/Geovec: Là phần mềm chuyên thực hiện việc chuyển đổi bán tự động dữ liệu Raster(dạng Binary) sang Vector sang các đối tượng. Với công nghệ dượt đường bán tự động cao cấp. I/Geovec giảm được rất nhiều thời gian cho quá trình xử lý chuyển đổi tài liệu cũ sang dạng số. I/Geovec thiết kế với giao diện người dùng rất thuận tiện.
Microstation là phần mềm đồ họa thiết kế (CAD). Nã cã khả năng quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố của bản đồ. Khả năng quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tÝnh lớn, tốc độ khai thác và cập nhật nhanh chãng phù hợp với hệ thống quản lý dữ liệu lớn do đã nã thuận lợi cho việc thành lập các loại bản đồ địa hình địa chÝnh từ các nguồn dữ liệu là các nguồn dữ liệu và thiết bị đo khác nhau. Dữ liệu không gian được tổ chức theo kiểu đa lớp tạo cho việc biên tập, bổ sung rất tiện lợi. Microstation cho phép lưu các bản đồ và thiết kế theo nhiều hệ thống tọa độ khác nhau.
Microstation còn được làm nền cho các Modul phần mềm ứng dụng khác như: IRASC, GEOVEC, MSFC, MRFCLEAN, MRFFLAG, TPLOT, FAMIS.... chạy trên đã. Các công cụ của Microstation được sử dụng để số hãa các đối tượng trên nền ảnh quét (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bản đồ. Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (Import, Export) dữ liệu đồ họa từ các phần mềm khác qua các File.DXF hay File.DWG. Microstation cã một giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa đầy đủ và mạnh gióp thao tác với dữ liệu đồ họa nhanh chãng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng.
2.2.2. Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tử (Total Station) cho phép giải quyết bài toán trắc địa địa hình.
Cấu tạo của máy toàn đạc điện tử là sự ghÐp nối giữa ba khối chÝnh là máy đo xa điện tử EDM, máy kinh vĩ số DT và bộ vi xử lý trung tâm CPU.
CPU
EDM
DT
Gương phản xạ
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử
2.2.3. Giới thiệu phần mềm bình sai lưới PIKNET
Picknet là một phần mềm xử lý bình sai các mạng lưới trắc địa, phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính được ra đời từ những năm 1989 do Trung Tâm Trắc Địa bản đồ công trình - Khoa trắc địa - Trường Đại học mỏ địa chất xây dựng.
Phần mềm liên tục được cải tiến và hoàn thiện, cho đến nay phần mềm này đã được sử dụng để tính toán hàng vạn điểm khống chế mật bằng và độ cao tại hầu hết các tỉnh trong cả nước.
Đây là phần mềm chuyên dụng tự động hoá công tác xử lý bình sai các mạng lưới trắc địa trên máy tính, đặc biệt là các mạng lưới trên cơ sở các số liệu đo góc, cạnh, độ cao và phương vị.
Phần mềm Picknet sử dụng đơn giản, thuận tiện, đặc biệt có giao diện với người sử dụng hoàn toàn bằng tiếng Việt. Chính vì vậy mà có ưu điểm lớn là dễ học, dễ sử dụng, yêu cầu về trình độ tin học của người sử dụng không cao, thậm chí không đòi hỏi người sử dụng phải biết lý thuyết bình sai. Hệ thống các chức năng đa dạng, thực hiện đơn giản, dễ hiểu thuận tiện. Đặc biệt PICKNET có hướng dẫn sử dụng ngay trong từng mục của thực đơn, chỉ cần Ên phím F1 tại các mục của thực đơn là có các bảng chỉ dẫn, nội dung cụ thể hiện lên.
Phần mềm PICKNET có ưu điểm lớn là tốc độ tính toán cực nhanh, xử lý được các lưới có số điểm lớn (10.000 điểm), kết qủa in ra đúng theo yêu cầu quy phạm quy định. PICKNET là phần mềm có dung lượng nhỏ, chỉ chứa trong một đĩa mềm, cài đặt đơn giản và có thể chạy được trên hầu hết các loại máy tính, không đòi hỏi gì về phần cứng và phần mềm.
Phần mềm PICKNET cho phép hiển thị, in sơ đồ lưới một cách độc lập không phụ thuộc vào môi trường đồ họa nào như các phần mềm xử lý bình sai khác. Các chức năng trợ giúp hiển thị đa dạng như phóng to, thu nhỏ, trượt và đặc biệt là cho phép in sơ đồ lưới với hệ thống máy in phong phú đây là một trong những ưu điểm lớn của nhóm PICK.
Phần mềm PICKNET có các môđun chính là:
-Tính chuyển múi tọa độ.
-Thiết kế lưới mặt bằng.
- Bình sai lưới mặt bằng.
- Bình sai lưới độ cao.(Viện nghiên cứu địa chính, 2002) [6].
2.2.4. Giới thiệu phần mềm Famis
Famis là phần mềm: “TÝch hợp đo vẽ và thành lập bản đồ địa chÝnh” (Field Work And Cadstral Mapping Intergraphted Software – Famis). Đây là hệ thống phần mềm được Tổng cục Địa chÝnh ban hành năm 1998 và áp dụng cho tất cả các Sở địa chÝnh trong toàn quốc nhằm thống nhất hoá công nghệ và chuẩn hoá số liệu để thống nhất quản lý việc lập bản đồ và hồ sơ địa chÝnh.
Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất này gồm 2 phần mềm lớn:
- Phần mềm Famis cã khả năng:
+ Xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chÝnh số.
+ Đảm nhận công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chÝnh số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chÝnh kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chÝnh để thành lập một cơ sở dữ liệu về bản đồ số và hồ sơ địa chÝnh thống nhất.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chÝnh – CadDB là phần mềm thành lập quản lý thông tin về hồ sơ địa chÝnh, hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý sử dụng đất. Cấp GCNQSD đất, thống kê tình hình sử dụng đất.
Chức năng của phần mềm Famis được chia làm 2 chức năng lớn:
- Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo
+ Quản lý khu đo: FAMIS quản lý các số liệu đo theo khu đo. Một đơn vị hành chính có thể được chia thành nhiều khu đo. Số liệu đo trong 1 khu có thể lưu trong 1 hay nhiều file dữ liệu. Người dùng có thể tự quản lý toàn bộ các file dữ liệu của mình một cách đơn giản, không nhầm lẫn.
+ Thu nhận số liệu trị đo :Trị đo được lấy vào theo những nguồn tạo số liệu phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay :
Từ các sổ đo điện tử (Electronic Field Book) của SOKKIA, TOPCON.
Từ các số liệu đo thủ công được ghi trong sổ đo.
Từ phần mềm xử lý trị đo phổ biến SDR của DATACOM.
+ Xử lý hướng đối tượng: Phần mềm cho phép người dùng bật / tắt hiển thị các thông tin cần thiết của trị đo lên màn hình. Xây dựng bộ mã chuẩn. Bộ mã chuẩn bao gồm hai loại mã: Mã định nghĩa đối tượng và mã điều khiển. Phần mềm có khả năng xây dựng bản đồ tự động khi xử lý mã.
+ Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi, mềm dẻo. FAMIS cung cấp phương pháp để hiển thị, tra cứu và sửa chữa trị đo.
Phương pháp 1: qua giao diện tương tác đồ họa màn hình. Người dùng chọn trực tiếp từng đối tượng cần sửa chữa qua hiển thị của nó trên màn hình.
Phương pháp 2: qua bảng danh sách các trị đo. Mỗi một trị đo tương ứng với một bản ghi trong bảng này.
+ Công cụ tính toán: FAMIS cung cấp rất đầy đủ, phong phú các công cụ tính toán: giao hội (thuận nghịch), vẽ theo hướng vuông góc, điểm giao, dóng hư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status