Thiết kế công trình hầm xuyên núi + bản vẽ cad - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Giao thông vận tải là mạch máu của cả nước. Vì vậy trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hoá đất nước, giao thông phải không ngừng hoàn thiện và nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa ngày càng lớn. Hệ thống giao thông của nước ta phần lớn còn ở mức chất lượng thấp, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa.
Hệ thống giao thông bao gồm nhiều loại hình. Để vượt qua các chướng ngại do địa hình có các hình thức như Cầu, Cống, Hầm…Ở nước ta các công trình hầm xuyên núi không nhiều, chủ yếu là hầm đường sắt. Hầm đường ôtô mới chỉ có hầm Hải Vân là hầm có chiều dài lớn.
Sau 5 năm học tập tại trường, với chuyên ngành Cầu- Hầm, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp “THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH HẦM XUYÊN NÚI”.
Đề tài gồm 3 phần:
Phần 1:Phần giới thiệu chung.
Phần 2: Thiết kế sơ bộ.
Phần 3: Thiết kế kỹ thuật.
Phần 4: Thiết kế thi công.
Với kiến thức đã có, em mong sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé trong công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì đổi mới
Hà nội, 28/05/2008
PHẦN I: 11
GIỚI THIỆU CHUNG 11
CHƯƠNG 1: TÊN CÔNG TRÌNH, VỊ TRÍ XÂY DỰNG. 12
1.1. Tên công trình: Hầm giao thông xuyên núi. 12
1.2. Vị trí. 12
1.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế, xã hội. 12
1.4. Điều kiện giao thông hiện tại của khu vực xây dựng. 12
1.5. Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực công trình. 13
1.6. Điều kiện khí hậu khu vực xây dựng. 13
CHƯƠNG 2: TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT. 14
2.1. Quy trình, quy phạm thiết kế được áp dụng. 14
2.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật. 14
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC HẦM. 14
3.1. Mô tả địa chất công trình khu vực hầm. 14
3.2. Phân loại địa chất trong các khu vực dự kiến tuyến hầm đi qua. 16
3.3. Dự kiến cấu tạo kết cấu và biện pháp công nghệ thi công đường hầm. 18
PHẦN II: 19
THIẾT KẾ CƠ SỞ. 19
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ THỨ NHẤT. 20
I - THIẾT KẾ TUYẾN HẦM. 20
1.1. Những yếu tố hình học của tuyến hầm: 20
1.2. Bình diện hầm. 22
1.3 - Trắc dọc tuyến hầm. 25
II – KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA ĐƯỜNG TRONG HẦM. 26
2.1. Khổ giới hạn trong hầm. 26
2.2. Cách dựng khuôn hầm. 28
III - KẾT CẤU VỎ HẦM. 29
3.1. Bêtông phun (Shotcrete): 29
3.2. Neo: 30
3.3. Các dạng kết cấu vỏ hầm của hầm chính và hầm lánh nạn. 32
IV - KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY VÀ ĐƯỜNG BỘ HÀNH : 33
V – PHÒNG NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC TRONG HẦM. 34
5.1. Cấu tạo lớp chống thấm vỏ hầm. 34
5.2. Bố trí hệ thống rãnh thoát. 35
5.3. Cấu tạo rãnh thoát nước. 35
VI - THIẾT KẾ CỬA HẦM. 35
6.1. Cửa hầm phía Bắc: 35
6.2. Cửa hầm phía Nam: 36
VII – THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG TRONG HẦM. 37
7.1. Biện pháp thông gió: 37
7.2. Sơ đồ thông gió. 37
7.3. Thiết bị quạt gió. 38
7.4. Biện pháp chiếu sáng và bố trí chiếu sáng. 38
VIII - BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO. 38
8.1. Biện pháp đào và chống đỡ đường hang. 38
8.2. Biện pháp bốc xúc đất đá thải. 38
8.3. Biện pháp đổ bêtông vỏ hầm. 38
8.4. Biện pháp thi công cửa hầm. 39
IX - NHỮNG KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHÍNH. 39
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ THỨ II. 39
I - THIẾT KẾ TUYẾN HẦM. 39
1.1 – Những yếu tố hình học của tuyến hầm: 39
1.2 – Bình diện hầm. 42
1.3 - Trắc dọc tuyến hầm. 45
II – KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA ĐƯỜNG TRONG HẦM. 46
2.1. Khổ giới hạn trong hầm. 46
2.2. Cách dựng khuôn hầm. 48
III - KẾT CẤU VỎ HẦM. 49
3.1. Bêtông phun (Shotcrete): 49
3.2. Neo: 50
3.3. Các dạng kết cấu vỏ hầm của hầm chính và hầm lánh nạn. 51
IV - KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY VÀ ĐƯỜNG BỘ HÀNH : 52
V – PHÒNG NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC TRONG HẦM. 53
5.1. Cấu tạo lớp chống thấm vỏ hầm. 53
5.2. Bố trí hệ thống rãnh thoát. 54
5.3. Cấu tạo rãnh thoát nước. 54
VI - THIẾT KẾ CỬA HẦM. 54
6.1. Cửa hầm phía Bắc: 54
6.2. Cửa hầm phía Nam: mô tả dạng kết cấu. 55
VII – THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG TRONG HẦM. 55
7.1. Biện pháp thông gió: 55
7.2. Sơ đồ thông gió. 55
7.3. Thiết bị quạt gió. 55
7.4. Biện pháp chiếu sáng và bố trí chiếu sáng. 56
VIII - BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO. 56
8.1. Biện pháp đào và chống đỡ đường hang. 56
8.2. Biện pháp bốc xúc đất đá thải. 56
8.3. Biện pháp đổ bêtông vỏ hầm. 57
8.4. Biện pháp thi công cửa hầm. 57
IX - NHỮNG KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHÍNH. 57
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN. 58
1. Phương án 1: 58
2. Phương án 2: 58
PHẦN III: 60
THIẾT KẾ KỸ THUẬT. 60
CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ĐÀO HẦM NATM. 61
1. Quá trình lịch sử phát triển của công nghệ NATM 61
2. Khái niệm chung về phương pháp NATM 62
3. Sự khác biệt và ưu nhược điểm của phương pháp NATM so với các phương pháp thi công truyền thống 64
CHƯƠNG II – TÍNH TOÁN KẾT CẤU. 67
1. Các số liệu tính toán. ( fKP =6) 67
2. Tính toán lớp bêtông phun (Shotcrete): 72
3.Tính toán neo. 73
4.Tính toán lớp vỏ bêtông. 75
5. Các số liệu tính toán ( fKP =8). 77
6. Tính toán lớp bêtông phun (Shotcrete): 81
7.Tính toán neo. 82
8.Tính toán lớp vỏ bêtông. 85
CHƯƠNG III – TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THÔNG GIÓ. 87
1. Phân loại các thành phần khí thải độc hại trong đường hầm trong giai đoạn khai thác. 87
2. Xác định lưu lượng gió sạch cần cung cấp. 88
3. Xác định các thông số thông gió. 92
4. Chọn thiết bị quạt gió. 92
PHẦN IV: 93
THIẾT KẾ THI CÔNG. 93
CHƯƠNG I - BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO. 94
1.1. Điều kiện thi công và căn cứ lựa chọn biện pháp đào đường hang. 94
1.2. Biện pháp khai đào đường hang. 94
1.3. Biện pháp đào đường hang. 94
1.4. Biện pháp chống đỡ đường hang. 98
1.5. Thi công lớp chống thấm. 99
1.6. Đổ bêtông vỏ hầm. 99
1.7. Thi công các hầm ngang. 99
1.8. Thi công hệ thống rãng. 100
1.9. Thi công cửa hầm. 100
1.10. Trình tự công nghệ. 101
CHƯƠNG II - THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT VÀ TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ. 101
2.1. Dựng đường cong quan hệ áp lực - biến dạng theo tiến độ đào, biện pháp quan trắc độ hội tụ. 101
2.2. Tính toán lượng nổ và lập hộ chiếu nổ mìn cho đất đá có fkp=6 102
2.3. Tính toán lượng nổ và lập hộ chiếu nổ mìn cho đất đá có fkp=8 115
2.4. Chọn thiết bị khoan và bố trí thiết bị khoan. 128
2.5. Chọn thiết bị bốc xúc vận chuyển, tổ chức dây chuyền bốc xúc vận chuyển đất đá thải. 128
2.6. Thiết kế thành phần hỗn hợp bêtông phun và biện pháp thi công bêtông phun. 129
2.7. Thi công neo. 131
2.8. Thiết kế ván khuôn vỏ hầm. 132
2.9. Chọn thiết bị cấp vữa và đổ bêtông vỏ hầm. 132
2.10. Thiết kế thông gió trong đường hầm. 133
2.11. Thiết kế chiếu sáng trong đường hầm. 136
2.12. Cấp và thoát nước trong thi công. 137
CHƯƠNG III - TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM. 137
3.1. Lập biểu đồ chu kỳ đào đường hang. 138
3.2. Lập dây chuyền tổ chức thi công. 138
3.3. Lập kế hoạch tiến độ. 142
3.4. Bố trí mặt bằng công trường. 143
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ THỨ NHẤT.
I - THIẾT KẾ TUYẾN HẦM.
1.1. Những yếu tố hình học của tuyến hầm:
1.1.1. Điểm đầu tuyến:
+ Lý trình : Km 0+00.
+ Cao độ : 813,506m.
1.1.2. Điểm cuối tuyến:
+ Lý trình : Km1+245,19.
+ Cao độ : 774,935 m.
1.1.3. Bình diện tuyến thiết kế:
Tuyến gồm hai hầm chạy song song với nhau cách nhau 40m. Hầm chính là hầm đôi gồm 2 làn xe, một lề cho người đi bộ nhằm phục vụ cho công tác tu duy và sửa chữa hầm. Hầm lánh nạn được thiết kế cho một làn xe, hầm này được thiết kế với mục đích để dự kiến cho tương lai có thể mở rộng tuyến. Hai hầm được nối với nhau thông qua các hầm ngang. Các hầm ngang được thiết kế với mặt cắt đủ một làn xe. Tuyến hầm chính được thiết kế trên đường thẳng và được nối với đường ngoài bằng các đường cong. Tuyến hầm lánh nạn được thiết kế gồm có hai đường cong chuyển tiếp tại hai đầu của tuyến.
1.1.4. Vị trí và yều tố hình học của các đường cong:
Mục đích của việc thiết kế đường cong chuyển tiếp là làm giảm lực ly tâm khi phương tiện giao thông chuyển từ đường thẳng vào đường cong tròn. Tuyến gồm hai đường cong tròn tại hầm lánh nạn, các yếu tố hình học của đường cong như sau:


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status