Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho công trình thủy điện Trị An - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên đất phục vụ cho công trình thủy điện Trị An



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Nội dung nghiên cứu 1
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN 3
1.1 Tổng quan về hệ thống thủy điện ở Việt Nam 3
1.1.1 Tiềm năng của thuỷ điện Việt Nam 3
1.1.2 Tình trạng hiện nay của thuỷ điện ở Việt Nam 7
1.1.3 Vấn đề môi trường ở các nhà máy thủy điện 10
1.2 Tổng quan về nhà máy thủy điện Trị An, Đồng Nai 11
1.2.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Cửu 11
1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Vĩnh Cửu 11
1.2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Cửu 14
1.2.2 Giới thiệu về nhà máy thủy điện Trị An 16
1.2.2.1 Công trình nhà máy thủy điện Trị An 16
1.2.2.2 Hiện trạng môi trường ở nhà máy thủy điện Trị An 21
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ CHO NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN 24
2.1 Quy trình điều tiết hồ chứa thủy điện Trị An 25
2.1.1 Nguyên tắc chung: 25
2.1.2 Chế độ điều tiết năm 25
2.1.3 Chế độ điều tiết tháng 27
2.1.4 Quy trình xả lũ hồ chứa thủy điện Trị An 28
2.2 Ảnh hưởng của công trình thủy điện Trị An đến môi trường nước 29
2.2.1 Hồ chứa Trị An có tác dụng nâng cao khả năng sử dụng nguồn nước. 29
2.2.2. Ảnh hưởng của chế độ điều tiết hồ chứa đến nhu cầu sử dụng nước ở hạ lưu. 31
2.2.3 Khả năng phòng chống lũ cho các công trình và hạ lưu của hồ chứa Trị An. 34
2.2.3.1.Phòng chống lũ bảo vệ công trình. 34
2.2.3.2.Điều tiết lũ cho hạ lưu. 36
2.2.4 Tác động đến chất lượng môi trường nước. 37
2.2.4.1. Biến đồi chất lượng nước theo thời gian. 37
2.2.4.2. Đánh giá chất lượng nước theo từng khu vực hồ chứa. 39
2.2.4.3 Đánh giá chất lượng nước theo các chỉ tiêu hóa học. 40
2.3 Tác động đối với hệ sinh thái dưới nước 46
2.3.1 Thực vật vùng bán ngập. 46
2.3.2 Thực vật phiêu sinh. 47
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XUNG QUANH CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TRỊ AN 51
3.1 Đối với thượng lưu hồ Trị An. 51
3.1.1 Đất nông nghiệp. 51
3.1.2 Tổn thất đất rừng. 51
3.2 Đối với hạ lưu hồ chứa. 52
3.3 Tác động việc sử dụng đất đối với hệ sinh thái 54
3.3.1. Hệ thực vật. 54
3.3.2 Hệ động vật. 57
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TRỊ 59
4.1 Giải pháp đảm bảo công trình và hạn chế thiệt hại do xả lũ 59
4.1.1 Vận hành và quản lý các công trình thủy công 59
4.1.2 Đối với đập xả lũ 60
4.1.3 Tổ chức thực hiện phòng chống lũ: 61
4.2 Các giải pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học của rừng 63
4.3 Các giải pháp khoa học công nghệ 65
4.4 Các giải pháp kĩ thuật 67
4.5 Giải pháp kinh tế xã hội 68
4.5.1 Công tác giao rừng 68
4.5.2 Công tác định cư và tổ chức xã hội về nghề rừng 69
4.5.3 Giải pháp môi trường 69
4.6 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản hồ chứa thủy điện Trị An 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

(có giờ nghỉ). Các giá trị nói trên phù hợp với với các trị số lớn nhất và nhỏ nhất khi không tính đến giao động của triều ở cả hai trường hợp: lòng sông tích nước nhiều và long sông tích nước ít (tại Hóa An là 0,62 – 0,83, tại Long Đại 0,78 – 0,90). Điều đó chứng tò mức độ truyền sóng rất cao ở các tuyến lấy nước hạ lưu khi có điều tiết của hồ chứa thủy điện Trị An. Do vậy, diễn biến độ mặn tại hạ lưu chỉ còn phụ thuộc vào lưu lượng điều tiết qua nhà máy thủy điện Trị An. Lưu lượng xả qua turbine càng lớn độ mặn nước sông càng giảm và ngược lại.
Thực tế vận hành hơn 20 năm của công trình thủy điện Trị An đã cho thấy lưu lượng xả xuống hạ lưu trong mùa kiệt đã tăng đáng kể so với điều kiện tự nhiên. Đây là một yếu tố quan trọng nhằm giảm độ mặn trong nước trên các tuyến lấy nước và đẩy lùi giới hạn chịu ảnh hưởng của chế độ mặn về phía hạ lưu.
Quá trình điếu tiết dóng chảy sông Đồng Nai bằng hồ chứa thủy điện Trị An ngay cả với phương án làm việc bất lợi nhất của nhà máy thì chế độ mặn của nước sông luôn được cải thiện so với điều kiện tự nhiên và đặc biệt trong thời kỳ nước sông nhỏ. Điều này đạt được là do lưu lượng dòng chảy trong mùa kiệt khi có điều tiết của mùa chứa tăng nhiều so với điều kiện tự nhiên.
Những kết quả nghiên cứu cho thấy, lưu lượng nước cho phép tưới bị hạn chế bởi giá trị độ mặn trong ngày. Nhưng xét về độ mặn trung bình trong ngày thì ngay cả trong tháng bất lợi nhất về sản xuất điện năng cũng đảm bảo được lượng nước cần cho tưới.
Theo tiêu chuẩn hiện hành, độ mặn tối đa cho phép đối với nước tưới nông nghiệp và sinh hoạt là 4‰ (4g/l). Tính biến đồi độ mặn trung bình ngày đêm phụ thuộc vào lượng nước lấy tưới tại Long Đại ứng với các lưu lượng ở các sông khác nhau dưới Biên Hòa. Dựa trên quan hệ này cho phép tính được lưu lượng tối đa có thể lấy tưới ứng với bất kỳ độ mặn nào.
Như vậy công trình thủy điện Trị An được xây dựng là biện pháp thủy lợi bước đầu trên hệ thống sông Đồng Nai. Nước được tích lại trong hồ cho phép điều tiết quanh năm phục vụ sản xuất điện năng, cung cấp nước tưới cho diện tích lớn đất nông nghiệp ở vùng hạ lưu gồm các tỉnh Đồng Nai. Nước được tích lại trong hồ cho phép điều tiết quanh năm phục vụ sản xuất điện năng, cung cấp nước tưới cho diện tích lớn đất nông nghiệp ở vùng hạ lưu gồm các tỉnh Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là để đảm bảo được lưu lượng xả xuống hạ lưu đủ lớn thong qua nhà máy thủy điện Trị An để duy trì độ mặn cho phép của nước tưới, nước sinh hoạt tại các tuyến công trình lấy nước. Theo quy trình điều tiết hồ chứa thủy điện Trị An, hằng năm hồ được làm đầy đến mực nước dâng bình thường vào cuối mùa lũ và phải duy trì mức nước này đến cuối tháng 12 (hay tối thiểu phải duy trì ở mức 61,4m đối với năm ít nước) bằng cách chỉ được phát điện với công xuất 80% công xuất bảo đảm tức là 80MW theo mức trung bình tháng. Trong mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 5), hồ phải tuân thủ yêu cầu cấp nước cho hạ du với lưu lượng 100 – 180m3/s. Lưu lượng tối thiểu hồ Trị An bắt buộc phải xả xuống hạ lưu ngay khi không phát điện là 60m3/s để đẩy mặn cho tram bơm nước Hóa An. Cùng chức năng xản xuất điện, công trình thủy điện Trị An đã hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu cấp nước tưới cho hạ lưu theo kế hoạch tính toán phát triển khu tưới. Đối với năm tần xuất 50% chỉ có tháng 1, lưu lượng yêu cầu vượt tới 7,5% so với lưu lượng cho phép đẩy mặn theo điều kiện tiêu chuẩn mặn. Đối với năm ít mước, khi giảm diện tích tưới đi 10%, ở tháng 1 và 2, lưu lượng cần tưới không đảm báo được chỉ khoảng 8 – 15%.
Ngoài ra, dòng chảy sông Đồng Nai sau khi được điều tiết bằng hồ chứa thủy điện Trị an còn phục vụ việc cấp nước cho các nghành công nghiệp, nước sinh hoạt. Nhu cầu dùng nước của các hộ này cũng càng ngày càng tăng theo nhịp độ phát triển của khu công nghiệp trong nước và nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh. Thực tế, do hồ chứa thủy điện Trị An đang điều tiết tốt đáp ứng nhu cầu đẩy mặn và cấp nước tưới, nước công nghiệp, dân sinh nên dòng chảy sông Bé chưa hoàn toàn phải kết hợp với dòng chảy sau hồ Trị An để ngọt hóa nước sông. Lưu lượng nước sông Bé sau khi điều tiết bằng hồ chứa thủy điện Thác Mơ đã sử dụng cấp nước tưới cho các địa phương thuộc tỉnh Bình Dương, một phần lớn được chuyển qua sông Sài Gòn (tại tuyến công trình thủy lợi Phước Hòa sau đập Thác Mơ). Phần nước chuyển sang sông Sài Gòn góp phần bảo vệ môi trường dòng sông này, và cấp nước tưới cho vùng đất nông nghiệp ven sông Sài Gòn.
2.2.3 Khả năng phòng chống lũ cho các công trình và hạ lưu của hồ chứa Trị An.
2.2.3.1.Phòng chống lũ bảo vệ công trình.
Các tính toán kỹ thuật của một công trình hồ chứa là công việc cực kỳ quan trọng đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Kết quả tính toán sẽ cho phép lựa chọn các thong số của công trình, tận dụng triệt để khả năng khai thác tổng hợp nguồn nước, đảm bảo tính an toàn cho công trình và hạn chế những hậu quả tiêu cực do hình thành hồ chứa.
Xác định đặc trưng của chế độ dòng chảy (lưu lượng lũ lớn nhất, đường quá trình lũ tính toán…) cho phép chọn lựa các tham số công trình xả lũ và xây dựng quy trình điều tiết lũ của hồ chứa.
Để xác lập lưu lượng lớn nhất, các nhà thiết kề đã dựa trên các số liệu thủy văn quan trắc được và sử dụng các phương pháp gián tiếp xác đinh tham số dòng chảy. Theo phương pháp sử dụng quan hệ lg q1% = f(lgF) được xây dựng với các sông ở Đông Nam Á có khí hậu gió mùa trong đó có một số sông của Việt Nam nhận được lưu lượng tính toán như sau:
Tẩn xuất lũ %
0,1
1,0
5,0
10,0
Lưu lượng m3/s
21.000
13.800
8.800
6.700
Phương pháp tính sử dụng quan hệ lg Q0max = f (lgF) theo tài liệu của 12 con sông (có diện tích lưu vực từ 775 – 20.800km2) đã được nghiên cứu nhiều của Việt Nam có kết quả là:
Tẩn xuất lũ %
0,1
1,0
5,0
10,0
Lưu lượng m3/s
20.204
12.500
7.530
5.560
Tính toán lưu lượng lớn nhất của sông Đồng Nai tại Cây Giáo dựa vào số liệu mưa của 5 trạm khí tượng Đà Lạt, Di Linh, Bảo Lộc, Túc Trưng, Phước Long (tại thượng lưu hồ chứa thủy điện Trị An) có kết quả sau:
Tẩn xuất lũ %
0,1
1,0
5,0
10,0
Lưu lượng m3/s
25.000
14.500
9.100
6.280
Kết quả tính toán theo 3 phương pháp nói trên sai khác nhau từ 3 – 5%. Tuy nhiên, để nâng cao độ tin cậy, các nhà thiết kế đã sử dụng kết quả của phương pháp thứ nhất (có giá trị lớn nhất), tức lưu lượng lũ lớn nhất của sông Đồng Nai tại Cây Giáo là 21.000 m3/s (ứng với tần xuất lũ 0,1%). Khối lượng lũ ứng với tần xuất tính toán với thời gian 30 ngày được cho trong bảng sau:
Tẩn xuất lũ %
0,1
1,0
5,0
10,0
Lưu lượng m3/s
19,25
12,67
8,04
6,16
Đập tràn của của hồ chứa thủy điện Trị An được thiết kế v

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status