Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận - pdf 18

Download miễn phí Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận



MỤC LỤC
Trang
Mục lục . 1
Danh mục các chữviết tắt . 6
Danh mục các bảng . 7
Danh mục các hình . 9
LỜI MỞ đẦU
1. đặt vấn đề . 1
2. Mục tiêu của đềtài . 2
3. Nội dung của đềtài . 2
4. Phương pháp nghiên cứu. 3
5. Giới hạn đềtài . 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ đIỀU KIỆN TỰNHIÊN -
KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN
1.1. Tổng quan về điều kiện tựnhiên. 4
1.1.1. Vịtrí địa lý, địa hình. 4
1.1.1.1. Vịtrí địa lý . 4
1.1.1.2. địa hình . 6
1.1.2. điều kiện khí tượng, thủy văn . 7
1.1.2.1. điều kiện khí tượng. 7
1.1.2.2. điều kiện thủy văn . 8
a) Mạng lưới sông ngòi. 8
b) Biển. 9
1.2. điều kiện kinh tế- xã hội. 9
1.2.1. Kinh tế . 9
1.2.1.1. Thủy sản . 10
1.2.1.2. Nông – Lâm nghiệp. 10
1.2.1.3. Tiềm năng khoáng sản . 10
1.2.1.4. Du lịch . 11
1.2.1.5. Giao thông . 11
1.2.1.6. Cung cấp nước. 11
1.2.2. Xã hội . 11
1.2.2.1. Dân cư– dân số . 11
1.2.2.2. đơn vịhành chính . 13
1.2.3. Các cơsởy tếtại tỉnh Bình Thuận và định hướng phát triển. 15
1.2.3.1. Các cơsởy tế . 15
1.2.3.2. định hướng phát triển y tếtại tỉnh Bình Thuận . 15
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀHẤT THẢI Y TẾ
2.1. đặc điểm của chất thải y tế . 17
2.1.1. Chất thải y tếvà chất thải y tếnguy hại . 17
2.1.2. Phân loại chất thải y tế. 17
2.1.2.1. Nhóm chất thải lây nhiễm . 18
2.1.2.2. Nhóm chất thải phóng xạ . 18
2.1.2.3. Nhóm chất thải hóa học. 19
2.1.2.4. Nhóm các bình có chứa khí áp suất . 20
2.1.2.5. Nhóm chất thải thông thường. 21
2.1.3. Nguồn và khối lượng chất thải y tếphát sinh. 21
2.1.3.1. Nguồn phát sinh . 21
2.1.3.2. Khối lượng chất thải y tếphát sinh . 21
2.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến môi trường và sức khỏe con người. 26
2.2.1. đối với môi trường . 26
2.2.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến sức khỏe con người . 26
2.2.2.1. Ảnh hưởng của chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn. 27
2.2.2.2. Ảnh hưởng của các loại hóa chất và dược phẩm . 27
2.2.2.3. Ảnh hưởng của các chất thải gây độc gen. 28
2.2.2.4. Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ . 29
2.3. Các phương pháp xửlý chất thải rắn y tếhiện nay. 29
2.3.1. Phương pháp chôn lấp . 29
2.3.2. Phương pháp thiêu đốt. 30
2.3.3. Phương pháp sinh học . 32
2.3.3.1. Nuôi giun đất. 32
2.3.3.2. Phương pháp phân hủy vi sinh. 32
2.3.4. Quy định của Bộy tếvềxửlý chất thải y tế . 32
2.4. Hiện trạng quản lý và xửlý chất thải rắn y tế ởViệt Nam hiện nay. 34
2.4.1. Hiện trạng chung . 34
2.4.2. Quá trình phân loại, thu gom. 35
2.4.3. Quá trình lưu trữ, vận chuyển đểxửlý . 37
2.4.4. Quá trình xửlý chất thải rắn y tế . 38
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾTẠI
HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN
3.1. Quy mô bệnh viện tuyến huyện và một sốtrạm y tếxã tại địa bàn
huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận . 40
3.1.1. Quy mô bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam. 40
3.1.2. Quy mô các trạm y tế, phòng khám trên địa bàn huyện. 41
3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tếtại bệnh viện huyện Hàm
Thuận Nam và trạm y tếxã. 46
3.2.1. Nguồn phát sinh chất thải . 46
3.2.2. Khối lượng chất thải phát sinh tại các cơsởy tếtrong khu vực khảo sát . 47
3.2.3. Tình hình thu gom, phân loại chất thải rắn y tế. 56
3.2.3.1. Phân loại chất thải rắn y tế . 56
3.2.3.2. Thu gom chất thải rắn y tế. 58
3.2.4. Quá trình lưu giữ, vận chuyển và xửlý chất thải . 61
3.2.4.1. Lưu giữvà vận chuyển. 61
3.2.4.2. Xửlý chất thải . 65
a) Thiêu đốt. 65
b) Chôn lấp. 68
3.2.5. Nhận xét chung vềhiện trạng môi trường tại các cơsởy tếtrong
khu vực khảo sát . 69
CHƯƠNG IV: đỀXUẤT CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ ỞBỆNH
VIỆN TUYẾN HUYỆN VÀ TRẠM Y TẾXÃ TẠI HUYỆN HÀM
THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN
4.1. Những tồn tại, khó khăn trong việc quản lý chất thải y tếtại huyện
Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. 71
4.2. Các biện pháp quản lý chất thải y tế . 72
4.2.1. đềxuất mô hình tổchức quản lý chất thải y tếtại bệnh viện huyện
Hàm Thuận Nam. 72
4.2.2. Các cơsởpháp lý và nhận thức vềquản lý chất thải bệnh viện . 77
4.2.2.1. Quy định khung pháp luật/quy định chung. 77
4.2.2.2. Công tác đào tạo, tuyên truyền, giáo dục. 77
4.2.3. Các giải pháp công nghệquản lý chất thải rắn y tế . 79
4.2.3.1. Phân loại chất thải rắn tại nguồn . 81
4.2.3.2. Thu gom chất thải tại nguồn . 81
4.2.3.3. Vận chuyển chất thải trong cơsởy tế . 81
4.2.3.4. Lưu giữthải trong cơsởy tế . 81
4.2.3.5. Vận chuyển chất thải rắn nguy hại ra ngoài cơsởy tế . 82
4.2.3.6. Giải pháp xửlý chất thải rắn y tế . 82
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận . 84
5.2. Kiến nghị . 85
Tài liệu tham khảo . 86
Phụlục . 87



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ước khi chôn lấp.
ðối với chất thải dược phẩm dùng các biện pháp như thiêu ñốt cùng
với chất thải lây nhiễm, chôn lấp tại bãi chôn lấp chất thải nguy hại, trơ
hóa, chất thải dược phẩm ở dạng lỏng ñược pha loãng và thải vào hệ thống
xử lý nước thải của cơ sở y tế.
ðối với chất thải gây ñộc tế bào, áp dụng một trong các phương pháp
tiêu hủy như trả lại nhà cung cấp theo hợp ñồng, thiêu ñốt trong lò ñốt có
nhiệt ñộ cao, dùng các chất oxy hóa giáng hóa các chất gây ñộc tế bào
thành hợp chất không nguy hại, trơ hóa sau ñó chon lấp.
ðối với chất thải chứa kim loại nặng: trả lại nhà sản xuất, tiêu hủy tại
nơi tiêu hủy an toàn chất thải công nghiệp, ñóng gói kín và thải ra bãi thải.
 Chất thải phóng xạ: phải tuân thủ theo các quy ñịnh hiện hành của
pháp luật về an toàn bức xạ.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 34 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
 Các bình áp suất: trả lại nơi sản xuất, tái sử dụng, chôn lấp thông
thường ñối với các bình áp suất có thể tích nhỏ.
 Chất thải rắn thông thường: tái chế, tái sử dụng, chôn lấp tại bãi
chôn lấp chất thải trên ñịa bàn.
2.4. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam hiện
nay
2.4.1. Hiện trạng chung
Theo thống kê của Tổng cục Môi trường, tính ñến năm 2010, cả nước hiện
có hơn 1.087 bệnh viện với tổng số hơn 140.000 giường bệnh. Tổng lượng
chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế vào năm 2010 khoảng hơn 500
tấn/ngày, trong ñó có 60 - 70 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại phải xử
lý. Và cả nước chỉ có khoảng hơn 200 chiếc lò ñốt chuyên dụng (nhiệt ñộ cao
và có hai buồng) nhưng chỉ có 80 lò ñốt hai buồng ñạt tiêu chuẩn môi trường,
với công suất từ 300 - 450 kg/ngày, trong ñó có 02 xí nghiệp ñốt rác tập trung
tại Hà Nội và TP.HCM, còn lại là các lò ñốt rác cỡ trung bình và cỡ nhỏ.
Trong khi ñó, vấn ñề môi trường y tế chưa ñược các ñịa phương quan tâm
ñúng mức. Theo kết quả khảo sát của Cục Quản lý Môi trường y tế - Bộ y tế
vào năm 2010 hiện mới có khoảng 44% các bệnh viện có hệ thống xử lý chất
thải y tế nhưng nhiều nơi ñã rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. ðáng
nói, ngay ở các bệnh viện tuyến T.Ư vẫn còn tới 25% cơ sở chưa có hệ thống
xử lý chất thải y tế, bệnh viện tuyến tỉnh là gần 50%, còn bệnh viện tuyến
huyện lên tới trên 60%, có tới 60% bệnh viện còn xử lý chất thải rắn bằng lò
ñốt thủ công hay chôn lấp và trên 62% bệnh viện chưa có hệ thống xử lý
chất thải lỏng tại các bệnh viện.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 35 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
ða số các bệnh viện tuyến huyện các tỉnh miền núi, vùng ñồng bằng ñều
chưa có cơ sở hạ tầng ñể xử lý thải y tế nguy hại, vì vậy người ta chủ yếu tự
thiêu ñốt bằng các lò ñốt thủ công hay chôn lấp trong khu ñất của bệnh viện.
Qua thực tế kiểm tra, Bộ Y tế ñã chỉ ra 6 bất cập ñang tồn tại tại các bệnh
viện trong vấn ñề quản lý chất thải ñó là:
- Việc phân loại chất thải rắn y tế còn chưa ñúng quy ñịnh
- Phương tiện thu gom như túi, thùng ñựng chất thải còn thiếu và chưa
ñồng bộ, hầu hết chưa ñạt tiêu chuẩn
- Xử lý và tiêu huỷ chất thải gặp nhiều khó khăn
- Thiếu các cơ sở tái chế chất thải
- Thiếu nguồn kinh phí ñầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất
thải rắn và nước thải bệnh viện.
- Vấn ñề quản lý chất thải y tế thông thường có thể tái chế còn bất cập:
một số bệnh viện lơi lỏng công tác quản lý giám sát ñể nhân viên hợp ñồng
cung cấp rác thải y tế cho các cơ sở tái chế tư nhân chưa qua xử lý.
2.4.2. Quá trình phân loại, thu gom
Theo kết quả của Viện Y học lao ñộng và vệ sinh môi trường (NIOEH)
năm 2006, về quản lý và xử lý chất thải bệnh viện với sự tham gia của tất cả
các bệnh viện trung ương phía Bắc. Kết quả ñiều tra của NIOEH tại 700 bệnh
viện trên cả nước trong năm 2006 cho thấy hầu hết các bệnh viện ñều ñã thực
hiện phân loại CTYT.
Trong việc quản lý chất thải rắn, tuy ñã có quy ñịnh về việc phân loại tại
các cơ sở y tế, tuy nhiên các bệnh viện vẫn còn ñể xảy ra hiện tượng phân loại
nhầm chất thải, một số loại chất thải thông thường ñược ñưa vào chất thải y tế
nguy hại gây tốn kém trong việc xử lý.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 36 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
Theo báo cáo của Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh, ña số các bệnh viện
(81,25%) ñã thực hiện phân loại chất thải ngay từ nguồn nhưng việc phân
loại còn phiến diện và kém hiệu quả do nhân viên tham gia công tác này chưa
ñược ñào tạo ñầy ñủ về kỹ năng chuyên môn. Theo kết quả ñiều tra khác của
Viện KHCN Xây dựng, có khoảng 80% số bệnh viện tiến hành phân loại chất
thải từ khoa – phòng – buồng bệnh, trong số ñó có 63% bệnh viện có khu ñể
chất thải y tế riêng biệt với chất thải sinh hoạt.
Tại một số bệnh viện còn xảy ra hiện trạng ñể chất thải nguy hại cùng
chung với chất thải sinh hoat, chất thải thông thường. Việc phân loại còn
chưa theo ñúng quy cách như tách các vật sắc nhọn ra khỏi chất thải rắn y tế,
còn lẫn nhiều chất thải sinh hoạt vào chất thải y tế và ngược lại. Hệ thống ký
hiệu, màu sắc của túi và thùng ñựng chất thải chưa ñúng qui chế quản lý chất
thải bệnh viện, còn tuỳ tiện.
Còn nhiều bệnh viện (45%) chưa tách riêng các vật sắc nhọn ra khỏi chất
thải rắn y tế làm tăng nguy cơ rủi ro cho những người trực tiếp vận chuyển và
tiêu huỷ chất thải. Trong số các bệnh viện ñã thực hành tách riêng vật sắc
nhọn, có tới 11,4% bệnh viện tuy có tách vật sắc nhọn nhưng chưa thu gom
vào các hộp ñựng vật sắt nhọn theo ñúng tiêu chuẩn quy ñịnh, ña số các bệnh
viện (88,6%) thường ñựng các vật sắc nhọn vào chai truyền dịch, lọ thủy
tinh, chai nhựa ñựng nước, hộp cactong hay vật dụng tự tạo. công cụ thu
gom chất thải tại các khoa phòng rất ña dạng, chủ yếu là các loại thùng nhựa,
xô nhựa có nắp. Có 93% các bệnh viện dùng túi nilon lót thùng, khi thu gom
sẽ nhấc túi nilon ra.
Theo qui ñịnh, chất thải y tế và chất thải sinh hoạt ñều ñược hộ lý và y
công thu gom hằng ngày tại khoa phòng. Theo kết quả của Viện KHCN Xây
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA MT & CNSH
MSSV: 0811080052 37 SVTH: Nguyễn Ngọc Long
dựng có 100% các bệnh viện ñều ñã thu gom chất thải tại các phòng ban và
buồng bệnh 1 lần/ngày, có thể nhiều hơn 2-3 lần khi cần, và tiến hành thu
gom ngay sau các ca phẫu thuật. Quy trình thu gom ở các bệnh viện không
giống nhau và cũng chưa triệt ñể, nguyên nhân là do các ñối tượng ñược giao
nhiệm vụ phân loại, thu gom còn chưa ñược giáo dục, huấn luyện chuyên
môn tốt ñể tham gia vào hoạt ñộng quản lý chất thải y tế. Tình trạng chung là
các bệnh viện không có ñủ các phương tiện bảo hộ khác cho nhân viên trực
tiếp tham gia vào quá trình phân loại và thu gom.
2.4.3. Quá trình lưu trữ, vận chuyển ñể xử lý
Sau khi ñã ñược phân loại và thu gom, chất thải y tế ñược vận ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status