Xö lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Xö lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ TÀI SẢN THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM. 5
A:Tín dụng Ngân hàng và bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM. 5
I: Khái quát tín dụng. 5
II: Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM. 10
B: Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay và xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 13
I: Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay và vai trò của tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 14
II: Điều kiện với khách hàng vay và tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 14
III: Quyền và nghĩa vụ các bên liên quan trong hoạt động cho vay có tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 16
IV: Quy trình cho vay có tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 17
V: Vấn đề xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay trong hoạt động kinh doanh NHTM. 21
VI: ý nghĩa của việc xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 28
CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM(VP BANK). 31
A: Khái quát về NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. 31
I: Khái quát lịch sử hình thành và phát triển. 31
II: Chức năng và nhiệm vụ. 33
III: Bộ máy tổ chức. 34
IV: Những kết quả đạt được từ hoạt động kinh doanh của VP Bank. 37
V: Tổng quan về khách hàng VPBANK 46
B: Thực trạng xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay tại VP Bank. 48
CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY. 64
I: Định hướng cơ bản của Ngân hàng về vấn đề xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 65
II: Các giải pháp xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 66
1.Nâng cao chất lượng côngg tác thẩm định của Ngân hàng. 66
2.Thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản. 66
3.Xây dựng kế hoạch cho vay cụ thể và phù hợp với yêu cầu thực tế. 67
4.Định mức cho vay tuỳ theo từng đối tượng vay. 67
5.Nâng cao trình độ cán bộ trong công tác xử lý tài sản thế chấp. 69
6.Cần xây dựng một khung giá có biên độ giao động thích hợp. 70
7.Đối với vấn đề phát mại tài sản thế chấp. 71
8.Ngân hàng cần tích cực tham gia thị trường nhà đất. 71
9.Nâng cao hiệu quả công tác bán đấu giá tài sản. 72
10.Nâng cao chất lượng công tác quản lý, điều hành xử lý tài sản thế chấp. 72
III: Kiến nghị về vấn đề xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 72
1.Kiến nghị với Chính phủ. 72
2.Kiến nghị với NHNN. 79
KẾT LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

inh. Số lượng nhân viên VP Bank vào ngày 31 tháng 12 năm 2000 là 254 người, trong đó phần lớn nhân viên có trình độ đại học và trên đại học. Với một đội ngũ nhân viên trẻ khoẻ, nhiệt tình và có học thức, nguồn lực con người VP Bank được đánh giá có nhiều triển vọng cho sự phát triển của ngân hàng.
Những năm 1994 đến 1996 là giai đoạn phát triển năng động của VP Bank với nhiều kết quả khả quan trên các mặt hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên , VP Bank đã phải đối mặt với không ít những khó khăn do hậu quả khủng hoảng kinh tế Châu A và sai lầm chủ quan từ phía ngân hàng. Nên thời gian tiếp theo từ 1997 đến nay là giai đoạn củng cố và tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn mới. Trong thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan Chính Phủ và NHNN các cấp trong việc khắc phục những khó khăn về hoạt động kinh doanh, tình hình VP Bank đã có những biến chuyển thuận lợi, tạo đà phát triển bền vững.
Năm 2000 đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triển của VP Bank bằng việc Hội Đồng Quản trị (HĐQT) quyết định lựa chọn mục tiêu chiến lược của VP Bank trong 10 năm tới là xây dựng VP Bank trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam và trong khu vực. Việc xây dựng lại mục tiêu chiến lược nói trên là một quyết định táo bạo và kiên quyết của HĐQT nhằm từng bước taọ tiền đề cho VP Bank tiến xa hơn trong tương lai, đáp ứng và phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
II: Chức năng và nhiệm vụ.
Với gần 10 năm trưởng thành và phát triển là một khoảng thời gian không dài, song những gì VP Bank đạt được cũng đã thể hiện được sự cố gắng nỗ lực không ngừng của tập thể HĐQT, Ban kiểm soát, Ban tư vấn, Ban điều hành và toàn thể nhân viên VP Bank. Bằng những kết quả khả quan từ hoạt động kinh doanh đem lại, VP Bank không những đảm bảo mà còn hoàn thành tốt chức năng của mình đó là chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ tổng hợp, đa năng của Ngân hàng thương mại.
Chức năng của Ngân hàng được thể hiện cụ thể qua các hoạt động chủ yếu sau:
và môi giới trên thị trường tiền tệ, thị trường chứng kho Cho vay vốn.
Huy động vốn
Thực hiện biện pháp nghiệp vụ bảo quản, mua bán án khi đựơc NHNN cho phép.
Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quí, đá quí và các dịch vụ về ngoại hối, thanh toán quốc tế, kiều hối khi được NHNN cho phép.
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thuê mua, bảo lãnh tín dụng khi được NHNN cho phép.
Thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ và dịch vụ thanh toán với các khách hàng, thực hiện các dịch vụ quản lý tài sản, tư vấn về lập các dự án đầu tư và uỷ thác đầu tư khi được NHNN cho phép.
Để làm tốt các chức năng trên đòi hỏi sự kết hợp của nhiều nhân tố.Trong đó phải kể đến một vai trò hết sức quan trọng, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của Ngân hàng, đó chính là bộ máy tổ chức của VP Bank
III:Bộ máy tổ chức VP Bank.
Sự không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức để đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ của từng thời kỳ mới cho thấy sự năng động và sáng tạo trong công tác tổ chức bộ máy quản lý của VP Bank.Với phương châm từng bước đơn giản hoá bộ máy hoạt động kết hợp chuyên môn hoá sâu hơn chức năng của từng bộ phận , VP Bank đã đảm bảo tốt việc đáp ứng và phục vụ những đối tượng khách hàng cụ thể.Nhờ vậy củng cố được niềm tin của đông đảo các đối tượng đến giao dịch với Ngân hàng.Đặc biệt những biến chuyển về bộ máy tổ chức từ năm 1999và năm 2000 sẽ cho thấy rõ hơn nội dung này
Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Văn phòng HĐQT
Hội đồng tín dụng
Nhóm tư vấn
Ban tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Các ban tín dụng
Hội sở Hà Nội
P.Hành Chính
P.KT&KT nội bộ
P.Pháp chế và Thu hồi nợ
P.Giao dịch và Ngân quỹ
P.Kế toán
P.Tín dụng và Đầu tư
P.Thanh toán quốc tế
P.Nghiên cứu và Phát triển
Tổ vi tính
Chi nhánh Hồ Chí Minh
Chi nhánh Hải Phòng
Chi nhánh Đà Nẵng
Các phòng giao dịch
Sơ đồ bộ máy tổ chức VP Bank năm 1999.
Sơ đồ tổ chức bộ máy VP Bank năm 2000.
Đại hội cổ đông
Hội đồng tín dụng
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Các ban tín dụng
Ban Tổng giám đốc
P.KTKT nội bộ
Hội sở Hà Nội
P.Tiếp thị & Quan hệ khách hàng
P.Tín dụng TD&KD
P.Đánh giá tài sản
P.Pháp chế thu hồi nợ
P.Thanh toán quốc tế & kiều hối
P.Ngân quỹ & Kho quỹ
P.Kế toán
Văn phòng VP BANK
P.Tổng hợp & QL CN
P.Giao dịch
Trung tâm tin học
Trung tâm đào tạo
Chi nhánh HCM
Chi nhánh HP
CN Đà Nẵng
Các phòng GD
Bằng những đổi mới chiến lược về quản trị tổ chức cùng sự hoạt động có hiệu quả của một Ban điều hành có năng lực và giàu kinh nghiệm, hoạt động Ngân hàng đã từng bước khởi sắc và tăng trưởng,thể hiện qua các kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong thời gian qua.
IV: Những kết quả đạt được từ hoạt động kinh doanh của VPBank.
Hoạt động trong bối cảnh có nhiều thuận lợi về môi trường kinh tế, chính trị ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao; môi trường đầu tư có nhiều cải thiện cùng sự chỉ đạo sát sao của NHNN cấc cấp, VP Bank đã không ngừng vươn lên và dần khẳng định vị trí hàng đầu trong khối NHTMCP ngoài quốc doanh Việt Nam. Điều đó được khẳng định chắc chắn qua những thành tựu trên các mặt hoạt động kinh doanh .
4.1;Nguồn vốn hoạt động.
Cuối năm 1999, tổng nguồn vốn hoạt động hoạt động của VP Bank là 1.114tỉ VND, tăng 46,47% so với năm 1998. Nguồn vốn này đã tăng lên 1.118,5 tỉ VND tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2000( tăng 6% so với năm 1999). Trong đó: Vốn điều lệ là 174,9 tỉ VND; Các quỹ và lợi nhuận để lại năm 1999 là 60,715 tỉ VND, năm 2000là 59,563 tỉ đồng;Tiền gửi và các khoản vay ( vốn huy động ) tăng từ 522,790tỉ (1998) đến 868,797tỉ ( 1999) và 882,167tỉ(2000). Các khoản phải trả cũng được giảm dần từ 9,803 tỉ (1999)xuống còn 6,3987 tỉ (2000).
Với số vốn điều lệ 174,9 tỉ đồng, VP Bank tiếp tục là một trong những NHTMCP có số vốn điều lệ lớn nhất của Việt Nam. Thành phần quan trọng nhất trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng là tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư, chiếm tới 74,7%tổng nguồn vốn hoạt động và chiếm trên 90% nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Cơ cấu tỉ trọng cao về tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư không những giúp cho VP Bank huy động được nguồn vốn ổn định, bền vững với lãi suất hợp lý mà điều đó còn chứng tỏ VP Bank đã và đang khẳng định uy tín và hình ảnh của mình trong cộng đồng dân cư Việt Nam. Đáp ứng lại sự tin tưởng của các doanh nghiệp và dân cư, HĐQT VP Bank đã táo bạo và sáng suốt khi xác định chiến lược phát triển lâu dài là trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, ưu tiên phục vụ cho nhu cầu của dân cư và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong tương lai không xa, VP Bank sẽ tăng cường đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn như Tiết kiệm an sinh, tiết kiệm trả trước, tiết kiệm có thưởng, cải tiến quy trình n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status