Viết chương trình ứng dụng của PLC omron - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Viết chương trình ứng dụng của PLC omron



Các bộ điều khiển lập trình của hãng OMRON rất đa dạng, gồm các loại
CPM1A, CPM2A, CPM2C, CQM1, . những loại PLC nên tạo thành từ những
modul rời kết nối lại với nhau, có thể cho phép mở rộng dung lượng bộ nhớ và
mở rộng vác ngõ vào, ra. Vì vậy chúng được sử dụng rất linh hoạt và đa dạng
trong thực tiễn. Ngoài ra, hãng OMRON còn sản xuất các bộ PLC có cấu trúc cố
định, các PLC này chỉ được cho các công việc đặc biệt nên không đòi hỏi tính
linh hoạt cao.
Các PLC đều có cấu trúc gồm: bộ nguồn, CPU, các Port I/O, các modul I/O
đặc biệt . Để có được một bộ PLC hoàn chỉnh thì ta phải lắp ráp các modul này
lại với nhau. Việc kết nối này thực hiện khá đơn giản và cho phép thay thế dễ
dàng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trình, xử lý tín hiệu nhập xuất và thông tin liên lạc với các thiết bị bên
ngoài
1.7.2 Bộ nhớ (Memory):
Có nhiều loại bộ nhớ khác nhau. Đây là nơi lưu giữ trạng thái hoạt động
của hệ thống và bộ nhớ của người sử dụng. Để đảm bảo cho PLC hoạt động ,
phải cần có bộ nhớ để lưu trữ chương trình, đôi khi cần mở rộng bộ nhớ để thực
hiện các chức năng khác như :
+ Vùng đệm tạm thời lưu trữ trạng thái của các kênh xuất / nhập được gọi
là RAM xuất / nhập
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 7
Chạy thử chương trình
Hiệu đính lại
phần mềm
Nạp chương trình
vào EPROM
Lập hồ sơ hệ thống
cho tất cả các bản vẽ
END
Chương
trình
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: [email protected]
+ Lưu trữ tạm thời các trạng thái của các chức năng bên trong : Timer ,
Counter, Relay
Bộ nhớ gồm có những loại sau :
+ Bộ nhớ chỉ đọc (ROM: Read Only Memory): ROM không phải là một
bộ nhớ khả biến, nó có thể lập trình chỉ một lần. Do đó không thích hợp cho việc
điều khiển “mềm” của PLC. ROM ít phổ biến so với các loại bộ nhớ khác.
+ Bộ nhớ ghi đọc (RAM: Random Access Memory): RAM là một bộ nhớ
thường được dùng để lưu trữ dữ liệu và chương trình của người sử dụng. Dữ liệu
trong RAM sẽ bị mất đi nếu nguồn điện bị mất. Tuy nhiên vấn đề này được giải
quyết bằng cách gắn thêm vào RAM một nguồn điện dự phòng. Ngày nay, trong
kỹ thuật phát triển PLC , người ta dùng CMOSRAM nhờ sự tiêu tốn năng lượng
khá thấp của nó và cung cấp pin dự phòng cho các RAM này khi mất nguồn. Pin
dự phòng có tuổi thọ ít nhất một năm trước khi cần thay thế, hay ta chọn pin sạc
gắn với hệ thống , pin sẽ được sạc khi cấp nguồn cho PLC.
+ Bộ nhớ chỉ đọc chương trình xóa được (EPROM: Erasable Programmable
Read Only Memory): EPROM lưu trữ dữ liệu giống như ROM, tuy nhiên nội dung
của nó có thể bị xoá đi nếu ta phóng tia tử ngoại vào, người viết phải viết lại
chương trình trong bộ nhớ.
+ Bộ nhớ chỉ đọc chương trình xoá được bằng điện (EEPROM: Electric
Erasable Programmable Read Only Memory): EPROM kết hợp khả năng truy
linh động của RAM và tính khả biến của EPROM, nội dung trên EEPROM có thể
bị xoá và lập trình bằng điện , tuy nhiên chỉ giới hạn trong một số lần nhất định.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 8
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: [email protected]
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT PLC CỦA HÃNG OMRON
2.1 KHẢO SÁT LOẠI CPM2A
2.1.1 Giới thiệu chung:
Các bộ điều khiển lập trình của hãng OMRON rất đa dạng, gồm các loại
CPM1A, CPM2A, CPM2C, CQM1,…. những loại PLC nên tạo thành từ những
modul rời kết nối lại với nhau, có thể cho phép mở rộng dung lượng bộ nhớ và
mở rộng vác ngõ vào, ra. Vì vậy chúng được sử dụng rất linh hoạt và đa dạng
trong thực tiễn. Ngoài ra, hãng OMRON còn sản xuất các bộ PLC có cấu trúc cố
định, các PLC này chỉ được cho các công việc đặc biệt nên không đòi hỏi tính
linh hoạt cao.
Các PLC đều có cấu trúc gồm: bộ nguồn, CPU, các Port I/O, các modul I/O
đặc biệt …. Để có được một bộ PLC hoàn chỉnh thì ta phải lắp ráp các modul này
lại với nhau. Việc kết nối này thực hiện khá đơn giản và cho phép thay thế dễ
dàng.
Họ CPM2A có rất nhiều loại. Ta có thể tóm tắt trong bảng sau:
Tên Modul Số ngõ I/O Nguồn cung cấp
CPU có
ngõ ra
dùng Relay
CPM2A-20CDR-A
CPM2A-20CDR-D
CPM2A-30CDR-A
CPM2A-30CDR-D
CPM2A-40CDR-A
CPM2A-40CDR-D
CPM2A-60CDR-A
CPM2A-60CDR-D
20
20
30
30
40
40
60
60
AC
DC
AC
DC
AC
DC
AC
DC
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 9
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: [email protected]
CPU có
ngõ ra
dùng
Transistor
CPM2A-20CDT-D
CPM2A-20CDT1-D
CPM2A-30CDT-D
CPM2A-30CDT1-D
CPM2A-40CDT-D
CPM2A-40CDT1-D
CPM2A-60CDT-D
CPM2A-60CDT1-D
20 (ngõ ra
ở mức thấp)
20 (ngõ ra
ở mức cao)
30 (ngõ ra
ở mức thấp)
30 (ngõ ra
ở mức cao)
40 (ngõ ra
ở mức cao)
40 (ngõ ra
ở mức cao)
60 (ngõ ra
ở mức cao)
60 (ngõ ra
ở mức cao)
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
2.1.2 Các thành phần của CPU:
Cấu tạo chung của 1 bộ CPU gồm những phần như sau:
Hình 2.1: Các thành phần của CPU
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 10
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: [email protected]
Trong đó:
1 - Nguồn cung cấp: tuỳ theo loại CPU mà ta dùng nguồn AC từ 100V-240V
hay nguồn DC 24V
2,3 - Chân nối đất bảo vệ (đối với loại CPU dùng nguồn AC): để bảo vệ an
toàn cho người sử dụng.
4 - Nguồn cung cấp cho ngõ vào : đây là nguồn 24V DC được dùng để cung
cấp điện áp cho các thiết bị đầu vào (đối với loại CPU dùng nguồn AC ).
5 - Các ngõ vào : để liên kết CPU với các thiết bị ngõ vào.
6 - Các ngõ ra : để liên kết CPU với các thiết bị ngõ ra.
7 - Các đèn báo chế độ làm việc của CPU : các đèn báo này cho chúng ta biết
chế độ làm việc hiện hành của PLC.
Đèn báo Trạng thái Yù nghĩa
PWR
(xanh)
On PLC đã được cấp nguồn
Off PLC chưa được cấp nguồn
RUN
(xanh)
On PLC đang hoạt động ở chế độ
RUN hay ở chế độ MONITOR
Off PLC đang ở chế độ
PROGRAM hay bị lỗi
COMM
(vàng)
Flashing Dữ liệu đang được chuyển vào
CPU thông qua cổng Peipheral
hay cổng RS-232C
Off Dữ liệu không được chuyển
vào CPU thông qua cổng
Peripheral hay cổng RS-232C
ERR/ALARM
(red)
On Xuất hiện lỗi (PLC ngừng hoạt
động )
Off Đèn báo hoạt động bình thường
8 - Đèn báo trạng thái ngõ vào : khi 1 trong các ngõ vào ở trạng thái ON thì
đèn báo tương ứng sẽ sáng.
 Lưu ý : Khi ta sử dụng bộ đếm tốc độ cao thì các đèn báo ngõ vào sẽ không
sáng nếu tần số xung sáng quá nhanh.
9 - Đèn báo trạng thái ngõ ra: các đèn báo trạng thái ngõ vào sẽ sáng khi các
ngõ ra ở trạng thái ON.
10 - Cổng điều khiển tín hiệu Analog: được sử dụng khi tín hiệu vào hay ra là
tín hiệu Analog, được lưu giữ vào vùng nhớ IR250 và IR251.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 11
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: [email protected]
11 - Cổng giao tiếp với thiết bị ngoại vi : liên kết PLC với thiết bị lập trình:
máy tính chủ, thiết bị lập trình cầm tay ...
12 - Cổng giao tiếp RS-232C : liên kết PLC với thiết bị lập trình (ngoại trừ
thiết bị lập trình cầm tay và máy tính chủ).
13- Communication Switch : là công tắc , chọn để sử dụng một trong hai cổng
Peripheral hoẵc cổng RS-232C để liên kết với thiết bị lập trình
14 - Bộ Acquy
15 - Phần mở rộng : kết nối CPU và PLC với khối mở rộng I/O hay khối mở
rộng nói chung ( Analog I/O Unit, Temporature Senson Unit ...) , có thể kết
nối 3 modul mở rộng
2.1.3 Các thành phần khác của khối mở rộng
Hình 2.2: Các thành phần của khối mở rộng
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 12
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: [email protected]
Trong đó :
1. Đầu nối ngõ vào : liên kết CPU với các thiết bị ngõ vào.
2. Đầu nối ngõ ra : liên kết CPU với các thiế bị ngõ ra.
3. Các đèn báo hiển thị ngõ ra.
4. Các đèn báo hiển thị ngõ vào.
5. Cáp kết nối đơn vị mở rộng I/O với CPU.
2.1.4 Các thành phần của Modul nhập xuất Analog.
Modul I/O Analog thực hiện việc chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu
số hay từ tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để giao tiếp giữa CPU với các thiết bị
tương tự như máy phát sóng cảm biến , các công cụ đo và các thiết bị điều khiển
kh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status