Điều khiển lập trình bằng PLC cho hệ thống đóng thùng bia tự động - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Điều khiển lập trình bằng PLC cho hệ thống đóng thùng bia tự động



Mục lục
Lời nói đầu
Chương I. Giới thiệu chung về “điều khiển lập trình bằng plc”
Chương II. Giới thiệu về PLC ư S7ư200 của SIEMEN
2.1 Giới thiệu thiết bị điều khiển lập trình
2.2 Tệp lệnh cơ bản dùng cụ thiết bị điều khiển khảtrình PLC S7ư200
2.3 Sơ đồ kết nối vào ra của thiết bị PLC S7ư200
2.4 Chương trình điều khiển
Chương III. Tìm hiểu tập lệnh PLC của S7ư200
3.1 Sơ đồ mạch động lực
3.2 Sơ đồ mạch điều khiển
Chương IV. Viết chương trình điều khiển cho đóng thùng bia tự động.
4.1 Thiết bị dùng trong hệ thống
4.2 Những chú ý khi vận hành và thay thế, sữa chữa kết luận.
Chương V. Chạy thử chương trình trên phần mềm mô phỏng Simulator của Siemen.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng ph−ơng pháp nuôi bộ nhớ Ram bằng 1 nguồn pin. Nếu cần l−u trữd dài
thì ta dùng loại pin có chất l−ợng cao...
- Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): Rom là bộ nhớ chỉ đọc. Bộ nhớ này có đặc
tính trái ng−ợc với bộ nhớ Ram là rất khó xoá, nên khi có sự cố về điện thì nội dung
ch−ơng trình vẫn còn trong bộ nhớ. Nh−ng hiện này ng−ời ta có thể thay đổi nội dung
của nó. tuỳ từng trường hợp vào cách tạo nội dung, cách xoá nội dung, cách nập nội dung mới vào
nó mà ta có các loại bộ nhớ Rom khác nhau nh−: PROM, EPROM, RPROM, EEPROM,
EAROM.
Điển hình ở đây ta xét 2 loại bộ nhớ ROM đ−ợc dùng rộng rãi trong các PLC là
EPROM và EEPROM.
+ EPROM (Erasable Programmable Read – Only Memory): Bộ nhớ Rom có thể
xoá nội dung ch−ơng trình. Nó đ−ợc xoá bằng tia cực tím, sau khi nội dung cũ đã xoá thì
email: [email protected] or [email protected]
8
ng−ời ta dùng một thiết bị đặc biệt để ghi nội dung ch−ơng trình mới vào trong Rom.
Loại này rất phức tạp vì phải dùng thiết bị đắt tiền.
+ EEPROM (Electrically Erasable Programmble Read – Only Memory):
Bộ nhớ loại này cũng giống nh− bộ nhớ EPROM nh−ng ph−ơng thức xoá nội dung
ch−ơng trình đơn giản hơn. Tức là nó đ−ợc xoá bằng điện và việc nạp một ch−ơng trình
mới cho nó cũng đơn giản. Ngoài hai loại trên trong các PLC ng−ời ta còn th−ờng dùng
FLASH EROM. Đối với những bộ điều khiển logic theo ch−ơng trình thuộc loại lớn có
thể có nhiều Module CPU nhằm tăng tốc độ xử lý.
c. Mô đun nhập: (Input Module)
Tín hiệu vào: Các tín hiệu đầu vào nhận các thông tin điều khiển bên ngoài dạng
tín hiệu Logic hay tín hiệu t−ơng tự. Các tín hiệu Lôgic có thể từ các nút ấn điều khiển
các công tắc hành trình, tín hiệu báo động, các tín hiệu của các quy trình công
nghệ,Các tín hiệu t−ơng tự đ−a vào của PLC có thể là tín hiệu điện áp từ các căn nhiệt
để điều chỉnh nhiệt độ cho mọt lò nào đó hay tín hiệu từ máy phát tốc, cảm biến.
Các cảm biến (Sensors) đ−ợc nối với Module ngõ vào của PLC. Thông th−ờng
một Module nhập có 8 ngõ vào hay 16 ngõ vào hay có thể hơn nữa tuỳ từng trường hợp vào yêu
cầu của ng−ời sử dụng mà chọn cho phù hợp. Đối với những ứng dụng nhỏ thì cần
khoảng 16 ngõ vào, ứng dụng trung bình thì cần khoảng 80 ngõ vào, ứng dụng cỡ dùng
các cuộn dây Rơle cho ngõ vào. Điện áp hoạt động đ−a vào các cuộn dây này th−ờng
vào khoảng 24 VDC với dòng vào vài mA (6mA), rất bé so với dòng tiêu thụ qua cuộn
dây trong rơle thực tế. Cũng có PLC hoạt động với điện áp 220V AC. Mặc dù điện áp
cao nh− vậy nh−ng vẫn đảm bảo an toàn cho mạch điện tử của PLC vì ng−ời ta sử dụng
các linh kiện cách ly (Optocoupler). Theo tiêu chuẩn công nghiệp với điện áp 24 VDC,
ng−ời ta quy định:
- Điện áp từ 0 ữ 5 VDC thể hiện logic 0 ở ngõ vào
- Điện áp từ 11 ữ 30 VDC thể hiện logic 1 ở ngõ vào
d. Mô đun xuất (Output Module):
Trong PLC thì Module xuất cũng hết sức quan trọng không kém module nhập. Nó
có thể có 8 hay 16 ngõ ra mà trên một Module xuất, do vậy ng−ời sử dụng có thể kết
nối nhiều module lại với nhau để đ−ợc số ngõ ra phù hợp. Đối với những ứng dụng nhỏ
thì cần 16 ngõ ra. Những ứng dụng lớn hơn có thể dùng tới 26 hay 256 ngõ ra. Cũng
email: [email protected] or [email protected]
9
giống nh− Module nhập thì các ngõ ra của Module xuất là các tiếp điểm của rơle, khả
năng chịu tải lớn 220V/1A. Nếu muốn khống chế phụ tải công suất lớn thì thông qua các
thiết bị trung gian nh−: CTT. Aptomat. Triac
Ngoài ra còn có PLC với ngõ ra là tín hiệu điện: Logic 0 ứng với điện áp từ 0 ữ
0,8V và logic 1 ứng với điện áp từ 12 ữ 28V với dòng ra có khi lên tới 300mA. Dải điện
áp cấp nguồn từ 12V ữ 28V.
PLC thực hiện ch−ơng trình:
PLC thực hiện ch−ơng trình theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp đ−ợc gọi là vòng
quét (scan). Bắt đầu mỗi vòng quét là việc quét các tín hiệu vào. Trong quá trình quét
này trạng thái hiện thời của mỗi tín hiệu vào đ−ợc chứa trong bảng ảnh. Việc quét các
đầu vào này rất nhanh, việc quét phụ thuộc vào các module vào, xung nhịp cũng nh− các
đặc tính riêng của mỗi loại CPU thực hiện ch−ơng trình sử dụng. Công việc này thực
hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng của ch−ơng trình (lệnh MEND). Nh− vậy thời
gian thực hiện ch−ơng trình sẽ phụ thuộc vào độ dài ch−ơng trình, độ phức tạp của các
lệnh, và đặc tính kỹ thuật của từng loại CPU
Hình 2.4: Chu kỳ thực hiện vòng quét của CPU trong bộ PLC
Trong quá trình thực hiện ch−ơng trình CPU luôn làm việc với bảng ảnh ra. Tiếp
theo của việc quét ch−ơng trình là truyền thông nội bộ và tự kiểm tra lỗi. Vòng quét
đ−ợc kết thúc bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ bộ đệm ảo ra ngoại vi. Những tr−ờng hợp
cần thiết phải cập nhật module ra ngay trong quá trình thực hiện ch−ơng trình. Các PLC
hiện đại sẽ có sẵn các lệnh để thực hiện điều này. Tập lệnh của PLC chứa các lệnh ra
trực tiếp đặc biệt, lệnh này sẽ tạm thời dừng hoạt động bình th−ờng của ch−ơng trình để
cập nhật module ra, sau đó sẽ quay lại thực hiện ch−ơng trình. Thời gian cần thiết để
Chuyển dữ liệu từ
đầu ra Q tới cổng
ra
Chuyển dữ liệu từ đầu
cổng vào tới đầu vào I
Truyền thông và
kiểm tra bộ nhớ
Thực hiện
ch−ơng trình
email: [email protected] or [email protected]
10
PLC thực hiện đ−ợc một vòng quét gọi là thời gian vòng quét (Scan time). Thời gian
vòng quét không cố định, tức là không phải vòng quét nào cũng đ−ợc thực hiện trong
một khoảng thời gian nh− nhau. Có vòng quét đ−ợc thực hiện lâu, có vòng quét đ−ợc
thực hiện nhanh tuỳ từng trường hợp vào số lệnh trong ch−ơng trình đ−ợc thực hiện, vào khối l−ợng
dữ liệu đ−ợc truyền thông trong vòng quét đó. Một vòng quét chiếm thời gian quét ngắn
thì ch−ơng trình điều khiển đ−ợc thực hiện càng nhanh.
Tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra, thông th−ờng lệnh không làm việc trực tiếp
với cổng vào ra mà chỉ thông qua bộ đệm ảo của cổng trong vùng nhớ tham số. Việc
truyền thông giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn 1 và 4 do CPU quản lý.
Khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức thì hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác, ngay cả
ch−ơng trình xử lý ngắt, để thực hiện lệnh này một cách trực tiếp với cổng vào/ra.
Nếu sử dụng các chế độ ngắt, ch−ơng trình con t−ơng ứng với từng tín hiệu ngắt
đ−ợc soạn thảo và cài đặt nh− một bộ phận của ch−ơng trình. Ch−ơng trình xử lý ngắt
chỉ đ−ợc thực hiện trong vòng quét khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt và có thể xảy ra ở bất
cứ điểm nào trong vòng quét.
ch−ơng 2: Giới thiệu về PLC - S7-200 của SIEMEN
* Cấu trúc bộ nhớ PLC:
email: [email protected] or [email protected]
11
Bộ điều khiển lập trình S7-200 đ−ợc chia thành 4 vùng nhớ. Với 1 tụ có nhiệm vụ
duy trì dữ liệu trong thời gian nhất định khi mất nguồn bộ nhớ S7-200 có chức năng động
cao, đọc và ghi trong phạm vi toàn vùng loại trừ các bít nhớ đặc biệt SM ( Special
Memory) chỉ có thể truy nhập để đọc.
Vùng ch−ơng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status