Đề cương ôn chính trị cuối khóa - pdf 18

Download miễn phí Đề cương ôn chính trị cuối khóa



 Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. Sau một thời gian
kháng cự yếu ớt đến năm 1884 triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp điều ước Patơnốt thừa nhận quyền thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta
• Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX VN đã trở thành một xã hội
thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp và tay sai; mâu thuẫn giữa nhân dân VN trước hết là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Trong đó mâu thuẫn thứ nhất là mâu thuẫn chủ yếu.
• Dưới ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp nhân dân ta với
truyền thống yêu nước nồng nàn đã liên tục đứng lên đấu tranh. Những năm cuối XIX các phong trào yêu nước chủ yếu diễn ra theo hệ tư tưởng phong kiến (phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế, ), sang những năm đầu XX thì đã xuất hiện phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản (phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, ). Tuy nhiên tất cả các phong trào yêu nước đều thất bại, nguyên nhân cơ bản là do thiếu đường lối cứu nước đúng đắn, do khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iều điểm yếu, một số nước đã tiến hành cải
tiến đất nước.
Trong nước
Nước ta đi lên xây dựng XHCN từ 1 nền kinh tế cùng kiệt nàn lạc hậu,
sản xuất nhỏ là chủ yếu, tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
Hậu quả lâu dài của các cuộc chiến tranh đế quốc do bọn ĐQ và các
thế lực phản động gây ra, ảnh hưởng trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
Do tác động của mô hình kế hoạch hóa quan liêu bao cấp, nền kt-xh
rơi vào khủng hoảng: Mục tiêu cơ bản của đại hội 4, 5 không thực hiện được ; Mặt trận lưu thông rối ren, lạm phát lên đến mức phi mã 70 – 75 %; đời sống nhân dân khó khăn.
Nội dung đổi mới
Đại hội đã tổng kết những thành tựu của 10 năm xây dựng CNXH
đồng thời vạch ra những sai lầm nghiêm trọng
Đại hội nêu lên 4 bài học kinh nghiệm:
+ Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng
lấy dân làm gốc
+ Đảng phải tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
+ Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với Đảng cầm quyền
à Tiến hành đổi mới toàn diện, sâu sắc
Đổi mới về tư duy, về nhận thức đi lên con đường CNXH
Đại hội (ĐH) xác định con đường đi lên CNXH ở VN là một chặng
đường lịch sử tương đối lâu dài, trải qua những bước quá độ dài ngắn khác nhau, không thể chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn
Chúng ta đang ở những năm cuối cùng của chặng đường đầu tiên
trong thời kỳ quá độ, nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát là ổn định mọi mặt tình hình kt-xh tạo tiền đề cho đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo.
Đổi mới kt-xh
Mục tiêu:
Sản xuất đủ tiêu dùng, có tích lũy
Bước đầu tạo ra 1 cơ cấu kinh tế hợp lý trong đó đặc biệt chú
trọng 3 chương trình: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
Xây dựng và hoàn thiện QHSX mới
Tạo sự chuyển biến về mặt xh, việc làm và công bằng xh
Đảm bảo nhu cầu quốc phòng an ninh
Giải pháp:
Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư
Xây dựng và củng cố QHSX mới, sử dụng và cải tạo đúng đắn
các thành phần kinh tế
Xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa quan liêu bao cấp, xây dựng một
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước.
Phát huy mạnh mẽ động lực của KH-KT
Nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại
Đổi mới về chính trị
Phải phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động.
Thực hiện khẩu hiệu “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời nâng cao hiệu lực
quản lý của Nhà nước
Đổi mới về ngoại giao
Tăng cường mối quan hệ với các nước trong khu vực, nhất là Lào
và Campuchia
Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các nước XHCN, bình
thường hóa quan hệ với Trung Quốc
Mở rộng mối quan hệ với các nước tư bản phương tây
Ý nghĩa
Là mốc đánh dấu chủ trương đổi mới về xây dựng CNXH ở nước
ta. Sự đổi mới hết sức đúng đắn và cần thiết đối với Việt Nam.
Sự đổi mới của ĐH 6 trước hết là ở tư duy và lý luận ở một số
quan điểm như:
+ Về CNH XHCN đã chỉ ra được nội dung, cách thức của từng
chặng đường.
+ Về cải tạo xã hội, chấp nhận kinh tế nhiều thành phần song
thành phần kinh tế quốc doanh là chủ yếu
+ Về đổi mới quản lý kinh tế, xóa bỏ kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp chuyển sang kinh tế hoạch toán kinh doanh XHCN
+ Về đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hóa XH, lấy
dân làm gốc . Đổi mới về chính trị phải tiến hành tích cực nhưng vững chắc để mang lại kết quả thực tế, không gây mất ổn định xã hội, làm gây hại đến sự nghiệp đổi mới chung của đất nước.
//note: nêu thành tựu của từng phần đổi mới
Câu 2: Trình bày bài học nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH?
Cơ sở lý luận của đường lối kết hợp ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
Thực chất vấn đề kết hợp (giương cao) ngọn cờ độc lập dân tộc
và CNXH là giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc. Theo lý luận của CN MAC-Lenin thì “vấn đề dân tộc bao giờ cũng gắn với một giai cấp nhất định”. Chính vì vậy trong tuyên ngôn của ĐCS có viết: “ Trước hết giai cấp vô sản mỗi nước phải giành lấy chính quyền, phải tự xây dựng thành công giai cấp thống trị trong dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc.”
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH là vấn đề chiến
lược của ĐCSVN vận dụng ngót 70 năm qua, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử CMVN từ khi có Đảng, nhằm giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, con đường giải phóng dân tộc và con đường giải phóng giai cấp, giữa độc lập dân tộc và CNXH. Nói cách khác, là đường lối giải quyết mối quan hệ giữa CMDTDCND và CMXHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng CS.
Quá trình vận dụng của Đảng
Thời kỳ 30- 54: Tiến hành CMDTDCND giành độc lập dân tộc
và người cày có ruộng là thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của giai đoạn đầu mà trong đó chứa đựng mầm mống và hướng tiến tới CNXH. Có đặt CMDTDCND trong phương hướng tiến lên CNXH nó mới quyết định tính chất triệt để của CMDTDCND, quyết định động lực và lực lượng CM, quyết định phương hướng CM.
Thời kỳ 54 – 75: Cả nước tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM :
MB xây dựng CNXH, MN hoàn thành cuộc CMDTDCND để tiến tới mục tiêu chung trước mắt là thống nhất Tổ quốc. Chính nhờ có sự kết hợp giứa độc lập dân tộc và CNXH mà đã phát huy sức mạnh của cả nước, sức mạnh của dân tộc, sức mạnh của thời đại mà chiến thắng, tạo điều kiện cho cả nước đi lên CNXH.
Thời kỳ từ 75 đến nay: Cả nước tiến hành 1 chiến lược XHCN,
Đảng ta coi độc lập dân tộc và CNXH là một vì cả nước đã độc lập hoàn toàn, đi lên CNXH thì độc lập dân tộc và CNXH là 2 mặt của một vấn đề. Trong thời đại ngày nay muốn có độc lập dân tộc thực sự thì chỉ có đi lên CNXH và ngược lại chỉ có CNXH mới đảm bảo được nền độc lập dân tộc thực sự vững chắc.
Ý nghĩa
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH trong giai đoạn hiện nay có
tác dụng phát huy sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại về xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc VN XHCN.
Câu 3: Trình bày bài học sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS VN là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của CMVN?
Vai trò của Đảng
Trong cuộc đấu tranh giai cấp, bất cứ giai cấp nào cũng cần
tổ chức cho mình cơ quan tham mưu (Bộ tham mưu) có khả năng tập hợp sức mạnh của giai cấp và dân tộc để giành thắng lợi, ĐCS ra đời cũng nằm trong tính tất yếu đó
Trong tác phẩm “Đường Cách Mệnh” của Nguyễn Ái Quốc đã
viết: “Đảng có vững chắc, CM mới thành công, cũng như người cầm lái có vững, thuyền mới chạy”. Thực tế, CM nước ta do 1 ĐCS lãnh đạo đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác là một minh chứng sinh động có tính thuyết phục
Những nguyên nhân cơ bản đảm làm cho ĐCS VN lãnh đạo thắng lợi
CM
Đảng ta năm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac –...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status