Quản lý thiết bị vật tư - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Quản lý thiết bị vật tư



Mục lục
Mục lục 1
LỜI NÓI ĐẦU 4
Chương 1. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ TẠI CÔNG TY. 6
1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH BÌNH MINH. 6
1.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY. 7
1.3. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU BÀI TOÁN. 8
1.3.1. Mục đích. 8
1.3.2. Yêu cầu. 8
1.4. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. 9
1.5. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ VẬT TƯ HIỆN TẠI. 9
1.6. MỘT SỐ MẪU BIỂU CỦA CÔNG TY. 12
1.7. DANH SÁCH THIẾT BỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG TY. 14
1.8. HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC. 18
1.8.1. Hiện trạng. 18
1.8.2. Giải pháp khắc phục 19
Chương 2. CÔNG CỤ CÀI ĐẶT 20
2.1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# 20
2.1.1. Chương trình đầu tiên ! 21
2.1.2. Biến và Hằng 21
2.1.3. Kiểu dữ liệu trong C# 22
2.1.4. Câu lệnh điều kiện 24
2.1.5. Lớp 26
2.1.6. Operators 27
2.1.7. Operator Shortcuts 28
2.1.8. Operator Precedence 29
2.1.9. Namespaces 29
2.2. TÌM HIỂU VỀ SQL SERVER 2005 EXPRESS. 31
2.2.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu 31
2.2.2. Giới thiệu về SQL Server 2005 Express. 34
Chương 3. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ. 43
3.1. CÁC DỮ LIỆU CẦN QUẢN LÝ CỦA CHƯƠNG TRÌNH. 43
3.1.1. Các dữ liệu đầu vào. 43
3.1.2. Các dữ liệu đầu ra. 43
3.2. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY. 44
3.2.1. Xác định yêu cầu của nhân viên nhập vật tư. 44
3.2.2. Xác định yêu cầu của nhân viên xuất vật tư. 44
3.2.3. Xác định yêu cầu của nhân viên quản lý kho. 44
3.2.4. Xác định yêu cầu của người quản trị. 44
3.3. SƠ ĐỒ DỮ LIỆU. 45
3.3.1. Sơ đồ ngữ cảnh. 45
3.3.2. Sơ đồ phân rã chức năng. 46
3.4. XÁC ĐỊNH CÁC THỰC THỂ. 55
3.4.1. Các thực thể 55
3.4.2. Một số quan hệ giữa các thực thể 58
3.5. XÂY DỰNG CÁC BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 62
3.5.1. Bảng Users. 62
3.5.2. Bảng Oders. 62
3.5.3. Bảng VatTu. 62
3.5.4. Bảng NhomVatTu. 63
3.5.5. Bảng DonViTinh. 63
3.5.6. Bảng KhachHang. 63
3.5.7. Bảng NhomKhachHang. 64
3.5.8. Bảng PhieuNhap. 64
3.5.9. Bảng PhieuXuat. 64
3.5.10. Bảng PhieuThanhLy. 65
3.5.11. Bảng PhieuThuHoi. 65
3.5.12. Bảng ChiTietNhap. 66
3.5.13. Bảng ChiTietXuat. 66
3.5.15. Bảng ChiTietThuHoi. 67
3.5.16. Bảng DonGiaNgay. 67
3.5.17. Bảng TonKho. 68
3.5.18. Bảng QuyDoi 68
3.5.19. Bảng ThongTinCongTy. 68
3.6. MÔ HÌNH LIÊN KẾT CÁC BẢNG DỮ LIỆU. 69
Chương 4. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH. 70
4.1. THIẾT KẾ FORM CHƯƠNG TRÌNH. 70
4.1.1. Giao diên chính 70
4.1.2. Giới thiệu một số form chương trình 72
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

liệu đều được nhân viên kho thu thập và thống kê trên giấy tờ, chính vì thế các loại giấy tờ, hồ sơ liên quan ngày càng gia tăng rất nhiều, đồng thời do sự phát triển của công ty nên số lượng thiết bị vật tư nhập và xuất ngày càng gia tăng, khối lượng công việc lớn và tính chất công việc phức tạp, do đó tạo nên sự khó khăn cho công tác quản lý rất nhiều.
Công việc quản lý bằng thủ công tạo rất nhiều khó khăn và áp lực, đòi hỏi phải giải quyết khối lượng công việc lớn mà cũng không thể tránh khỏi những nhầm lẫn, đồng thời với số lượng công việc như vậy phương pháp thủ công đòi hỏi mất rất nhiều thời gián để giải quyết. Việc lưu trữ thông tin thiết bị vật tư bằng giấy tờ ngày càng nhiều làm cho tủ sổ sách ngày càng gia tăng lên.
Nếu người dùng muốn tìm kiếm thông tin có liên quan đến thiết bị vật tư nào đó hiện có trong kho thì lại phải tra cứu rất nhiều cuốn sổ lưu trữ khác nhau trong tủ sổ sách kia mới tìm ra thông tin. Muốn tìm thông tin về vật tư xuất, nhập và tồn kho thì lại mất rất nhiều thời gian tra cứu thông tin trên các phiếu nhập, xuất vật tư theo thời gian.
Thao tác cân đối giữa nhập mới và xuất vật tư lại phải được nhân viên kho thực hiện thủ công. Muốn làm được việc này nhân viên kho phải xem lại sổ sách ghi chi tiết việc nhập và xuất kho, từ đó xem lượng hàng tồn kho là bao nhiêu, hạn sử dụng của vật tư đã hết chưa
Việc thống kê báo cáo cũng trở nên khó khăn vì mất nhiều thời gian lấy các thông tin từ các sổ ghi. Nhân viên làm báo cáo phải tự tay sao chép thông tin từ sổ ghi chép vật tư, sổ ghi nhập, xuất, thanh lý, thu hồi…
Các hồ sơ giấy tờ lưu trữ thường hay bị hư hỏng, mất mát do điều kiện môi trường và do điều kiện ngoại cảnh, con người, vì thế khả năng mất mát thông tin là khó tránh khỏi.
Giải pháp khắc phục
Từ những tồn tại và khó khăn trên, đòi hỏi việc tin học hóa vấn đề quản lý là hết sức cần thiết và quan trọng, cụ thể là xây dựng một phần mềm quản lý trên hệ thống máy tính, cụ thể ở đây là chương trình “ Quản lý vật tư ”.
Phần mềm xây dựng cần đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu nghiệp vụ quản lý, và khắc phục được những tồn tại của hệ thống quản lý hiện tại mắc phải.
Chương trình phần mềm phải dễ sử dụng, thao tác nhanh, giao diện thân thiện với người dùng
Phần mềm phải đáp ứng được các thao tác về dữ liệu như nhập mới, thêm, sửa, xóa, thống kê báo cáo.
Phần mềm phải có chức năng cho phép người dùng tra cứu tìm kiếm thông tin vật tư đang sử dụng, thanh lý, nhập mới…
Phải đảm bảo được tính bảo mật thông tin ở mức cao nhất có thể. Điều này thể hiện ở việc phân loại người dùng khi đăng nhập hệ thống, cấp quyền cho người truy cập hệ thống
CÔNG CỤ CÀI ĐẶT
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#
C# là một ngôn ngữ rất đơn giản, với khoảng 80 từ khoá và hơn mười kiểu dữ liệu dựng sẵn, nhưng C# có tính diễn đạt cao. C# hỗ trợ lập trình có cấu trúc, hướng đối tượng, hướng thành phần (component oriented).
Định nghĩa lớp trong C# không đòi hỏi tách rời tập tin tiêu đề với tập tin cài đặt như C++. Hơn thế, C# hỗ trợ kiểu sưu liệu mới, cho phép sưu liệu trực tiếp trong tập tin mã nguồn. Đến khi biên dịch sẽ tạo tập tin sưu liệu theo định dạng XML.
C# hỗ trợ khái niệm giao diện, interfaces (tương tự Java). Một lớp chỉ có thể kế thừa duy nhất một lớp cha nhưng có thế cài đặt nhiều giao diện.
C# có kiểu cấu trúc, struct (không giống C++). Cấu trúc là kiểu hạng nhẹ và bị giới hạn. Cấu trúc không thể thừa kế lớp hay được kế thừa nhưng có thể cài đặt giao diện.
C# cung cấp những đặc trưng lập trình hướng thành phần như property, sự kiện và dẫn hướng khai báo (được gọi là attribute). Lập trình hướng component được hỗ trợ bởi CLR thông qua siêu dữ liệu (metadata). Siêu dữ liệu mô tả các lớp bao gồm các cách và thuộc tính, các thông tin bảo mật ….
C# cũng cho truy cập trực tiếp bộ nhớ dùng con trỏ kiểu C++, nhưng vùng mã đó được xem như không an toàn. CLR sẽ không thực thi việc thu dọn rác tự động các đối tượng được tham chiếu bởi con trỏ cho đến khi lập trình viên tự giải phóng.
Chương trình đầu tiên !
Chương này ta sẽ tạo, biên dịch và chạy chương trình “Hello World” bằng ngôn ngữ C#. Phân tích ngắn gọn chương trình để giới thiệu các đặc trưng chính yếu trong ngôn ngữ C#.
Ví dụ Chương trình Hello World
class HelloWorld
{ Static void Main( )
{ // sử dụng đối tượng console của hệ thống
System. Console. WriteLine("Hello World");
}
}
Biến và Hằng
Biến
Một biến dùng để lưu trữ giá trị mang một kiểu dữ liệu nào đó. Cú pháp C# sau đây để khai báo một biến :
  [ modifier ] datatype identifer ;
Phạm vi hoạt động của biến (Variable Scope): là vùng đoạn mã mà từ đấy biến có thể được truy xuất.
Trong một phạm vi hoạt động (scope), không thể có hai biến cùng mang một tên trùng nhau.
Hằng:
Một hằng (constant) là một biến nhưng giá trị không thể thay đổi được suốt thời gian thi hành chương trình. Đôi lúc ta cũng cần có những giá trị bao giờ cũng bất biến.
 Thí dụ
const int a=100; // giá trị này không thể bị thay đổi
Kiểu dữ liệu trong C#
Các kiểu Integer:
Name
CTS Type
Description
Range(min:max)
sbyte
System. SByte
8-bit signed integer
-128:127 (-27:27-1)
short
System. Int16
16-bit signed integer
-32, 768:32, 767 (-215:215-1)
int
System. Int32
32-bit signed integer
-2, 147, 483, 648:2, 147, 483, 647 (-231:231-1)
long
System. Int64
64-bit signed integer
-9, 223, 372, 036, 854, 775, 808: 9, 223, 372, 036, 854, 775, 807 (-263:263-1)
byte
System. Byte
8-bit signed integer
0:255 (0:28-1)
ushort
System. UInt16
16-bit signed integer
0:65, 535 (0:216-1)
uint
System. UInt32
32-bit signed integer
0:4, 294, 967, 295 (0:232-1)
ulong
System.UInt64
64-bit signed integer
0:18, 446, 744, 073, 709, 551, 615(0:264-1)
Kiểu dữ liệu số dấu chấm di động (Floating Point Types)
Name
CTS Type
Description
Significant Figures
Range (approximate)
Float
System. Single
32-bit single-precision floating- point
7
±1. 5 × 10-45 to ±3. 4 × 1038
Double
System. Double
64-bit double-precision floating- point
15/16
±5. 0 × 10-324 to ±1. 7 × 10308
Kiểu dữ liệu số thập phân (Decimal Type):
Name
CTS Type
Description
Significant Figures
Range (approximate)
decimal
System. Decimal
128-bit high precision decimal notation
28
±1. 0 × 10-28 to ±7. 9 × 1028
Kiểu Boolean :
Name
CTS Type
Value
Bool
System. Boolean
true or false
Kiểu Character Type:
Name
CTS Type
Value
char
System. Char
Represents a single 16-bit (Unicode) character
Kiểu tham khảo tiền định nghĩa:
Name
CTS Type
Description
object
System. Object
The root type, from which all other types in the CTS derive (including value types)
string
System. String
Unicode character string
Các ký tự escape thông dụng:
Escape Sequence
Character
\'
Single quote
\"
Double quote
\\
Backslash
\0
Null
\a
Alert
\b
Backspace
\f
Form feed
\n
Newline
\r
Carriage return
\t
Tab character
\v
Vertical tab
Câu lệnh điều kiện
Câu lệnh điều kiện if :
Cú pháp như sau:
if (condition)
statement(s)
[else
statement(s)]
Câu lệnh switch
Các câu lệnh if nằm lồng rất khó đọc, khó gỡ rối. Khi bạn có một loạt lựa chọn phức tạp thì nên sử dụng câu lệnh switch.
Cú pháp như sau:
switch (biểu thức)
{ casce biểu thức ràng buộc:
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status