Thiết kế trang trí nội thất biệt thự ven biển - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế trang trí nội thất biệt thự ven biển



Chủ nhân của biển
Số phận của những con người gắn cuộc đời mình với biểnxưa nay là
vậy. Giữa cái sống và chết chỉ là ranh giới mỏng manh. Cơn bão số 1
vừa qua, trong khoảnh khắc ngắn ngủi đã cướp đi sinh mạng của hàng
trăm con người, đa phần là những ngư dân dày dạn kinh nghiệm với
biển khơi.
ðầy rủi ro, bất trắc, nhưng không vì thế mà con ngườiquay lưng với
biển. ðại dương bao la vẫn là nguồn tài nguyên quý giá cần thiết và
hấp dẫn con người. Sau những thảm nạn trên biển, những ngư phủ
còn sống sót vẫn dong thuyền ra khơi. Rồi những thế hệ kế tiếp của
các làng chài vẫn nối nghiệp cha ông, lấy biển làm kế mưu sinh từ đời
này sang đời khác. Biển có lúc hung dữ là vậy nhưng chưabao giờ
khuất phục được con người.
Việt Nam là quốc gia có hơn 3.200 km bờ biển, riêng Quảng Nam bờ
biển có chiều dài hơn 125 km. Kinh tế biển nói chung, trong đó có
nghề đánh bắt hải sản là chiến lược kinh tế của quốc gia và của địa
55
phương. Nguồn lợi lớn của biển cả đã và vẫn cần tiếp tục khai thác để
nuôi sống hàng triệu người và làm giàu cho đất nước.
Vậy nhưng, sau tai họa bất thường từ cơn bão Chanchu,nhiều người
đã nghĩ đến chuyện chuyển đổi nghề cho ngư dân. Tấm lòng đối với
đồng bào gặp nạn của những nhà lãnh đạo, các doanh nghiệp, tổ chức,
cá nhân đối với cư dân vùng biển là điều rất đáng trân trọng, nhưng
bình tâm mà suy nghĩ, thật không dễ và có lẽ, cũng cần thận trọng
hơn. Nghề biển đầy nguy hiểm và gian nan vất vả, nhưng các làng chài
Quảng Nam lâu nay, không dựa vào biển thì biết lấy gì làm kế sinh
nhai? Ở những vùng cát trắng, diện tích đất có thể canhtác rất hiếm
hoi, làm sao có thể nuôi sống hàng nghìn gia đình bằngnông nghiệp?
Còn các nghề khác, chẳng hạn: nghề thủ công, buôn bán cũng chỉ giải
quyết số ít lao động trong vùng. Riêng các công việc liên quan đến hậu
cần nghề biển (có khả năng phù hợp và gần gũi với ngưdân) như đóng
sửa tàu thuyền, làm mắm, đan lưới,. thì rõ ràng, muốn tồn tại, phát
triển, giải quyết việc làm cho nhiều lao động thì lại liên quan mật thiết
với những chuyến ra khơi.
Thế đấy. Biển vẫn cần con người và cư dân vùng biển vẫn cần đến
biển. Không thể khác hơn. Vấn đề đặt ra lúc này là làm sao để thế hệ
chủ nhân của biển trong tương lai không chỉ là những "kình ngư" dày
dạn kinh nghiệm với biển khơi, mà phải được trang bịđầy đủ tri thức
cần thiết để chủ động đối phó với những thay đổi bất thường của thời
tiết và khai thác nguồn lợi tự nhiên một cách hiệu quả nhất. Làm sao
để ngư dân trở thành công nhân trên biển. Nghĩa là việc tổ chức đánh
bắt xa bờ phải được thực hiện theo một quy trình đồng bộ như trong
một nhà máy công nghiệp hiện đại. "Công nhân" biển trong một
chuyến ra khơi, ngoài kinh nghiệm, tri thức khoa học, tàu bè, ngư lưới
cụ hiện đại còn phải đặt dưới sự chỉ huy đồng bộ, thông suốt từ phía
đất liền. Chỉ có thế, mới hạn chế thấp nhất những rủiro trên biển, và
câu ca buồn về số phận của những đời người gắn liền vớisông nước
mới không trở thành định mệnh của đại bộ phận ngư dân!



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ăng
săn lùng con mồi. Sứa biển chính là sản phẩm chung cuộc của quá
trình tiến hoá này.
Những khám phá mới về loài cnidarian đã khiến cho con người phát
sinh nhu cầu tìm hiểu chúng kỹ càng hơn. Cỏ chân ngỗng hình sao
đang được tiếp tục nghiên cứu tại viện nghiên cứu năng lượng Genome
Energy Department's Joint Genome Institute, dự kiến sẽ hoàn tất công
trình nghiên cứu trong năm nay.
Các nhà khoa học đang chờ đợi nhiều điều ngạc nhiên từ công trình
nghiên cứu gene này. Họ đã tìm ra rất nhiều loại gene tương tự các
loài có xương sống trong hệ thống gene của nhóm cnidarian. Rõ ràng
các gene này không thể nào hình thành trong những loài có xương
sống thời kỳ đầu.
Chúng có tuổi xa hơn, có liên quan đến tổ tiên của loài cnidarian và
động vật hai lớp từ 600 triệu năm trước. Về sau, chúng biến mất trong
nhánh phát triển của loài động vật hai lớp như côn trùng và giun tròn,
hiện rất được chú ý trong các công trình nghiên cứu.
Ở một vài điểm, nhóm cnidarian là một mô hình nghiên cứu có ích cho
ngành sinh học cơ thể người hơn là loài ruồi giấm. Có thể là một điều
rất đáng kinh ngạc, nhưng khi nhìn một con sứa biển trong bể cá,
chẳng khác nào chúng ta đang nhìn vào gương soi.
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
1.1.4. các loại sinh vật lạ khác
Dưới mặt biển đen ngòm là cuộc sống sôi động của rất nhiều loài sinh
vật kỳ lạ với nhiều màu sắc rực rỡ, khác thường.
49
Loài sứa vương miện có màu đỏ tươi này sống ở rất sâu dưới mặt biển
ở Papua New Guinea.
Con cá batfish có đôi môi đỏ chót chu ra một cách khêu gợi, sống ở
gần đảo Cocos của Costa Rica. Chúng bơi rất kém và thường dùng vây
trông như chân để bò trên bãi biển.
50
Cá lon mây với khuôn mặt lốm đốm thò ra từ nơi trú ẩn của mình ở
đảo Solomon. Chúng có mặt ở mọi vùng biển và sống ở các vùng nước
nông.
Cá vây chân mặc một trong những bộ cánh chói lọi nhất ở dưới đại
dương.
51
Cá sư tử thường sống ở các rặng đá ngầm thuộc Thái Bình Dương và
Ấn ðộ Dương. Những chiếc vây mỏng manh của nó chứa chất độc có
thể hạ gục kẻ thù.
Hầu hết các loài cá cóc đều có khuôn mặt trang trí gớm ghiếc để ẩn
mình trong những vách đá. Con cá sống ở miền Tây Australia này có
kích thước rất lớn, dài khoảng 30 cm.
52
Con lươn đực màu xanh khoe chiếc mũi màu vàng quyến rũ tại đảo
Fiji. Chúng có thể thay đổi giới tính bất ngờ.
Con cá chúa tể đỏ rực với đôi mắt nổi bật ở vùng biển thuộc Canada.
Chúng thường sống ở các rải đá thuộc phía bắc Thái Bình Dương.
53
Thật khó để nhận ra loài cá bọ cạp xù xì giữa các dãy đá ở đảo Fiji.
Chúng sống ở độ sâu 30 dưới đáy biển.
Con tôm bọ ngựa khoe bộ xiêm y lộng lẫy như một con công tại đáy
biển ở Papua New Guinea.
54
Con cua mắt xanh ẩn mình trong rặng san hô ở đảo Namenalala.
1.2. Chủ nhân của biển
Số phận của những con người gắn cuộc đời mình với biển xưa nay là
vậy. Giữa cái sống và chết chỉ là ranh giới mỏng manh. Cơn bão số 1
vừa qua, trong khoảnh khắc ngắn ngủi đã cướp đi sinh mạng của hàng
trăm con người, đa phần là những ngư dân dày dạn kinh nghiệm với
biển khơi.
ðầy rủi ro, bất trắc, nhưng không vì thế mà con người quay lưng với
biển. ðại dương bao la vẫn là nguồn tài nguyên quý giá cần thiết và
hấp dẫn con người. Sau những thảm nạn trên biển, những ngư phủ
còn sống sót vẫn dong thuyền ra khơi. Rồi những thế hệ kế tiếp của
các làng chài vẫn nối nghiệp cha ông, lấy biển làm kế mưu sinh từ đời
này sang đời khác. Biển có lúc hung dữ là vậy nhưng chưa bao giờ
khuất phục được con người.
Việt Nam là quốc gia có hơn 3.200 km bờ biển, riêng Quảng Nam bờ
biển có chiều dài hơn 125 km. Kinh tế biển nói chung, trong đó có
nghề đánh bắt hải sản là chiến lược kinh tế của quốc gia và của địa
55
phương. Nguồn lợi lớn của biển cả đã và vẫn cần tiếp tục khai thác để
nuôi sống hàng triệu người và làm giàu cho đất nước.
Vậy nhưng, sau tai họa bất thường từ cơn bão Chanchu, nhiều người
đã nghĩ đến chuyện chuyển đổi nghề cho ngư dân. Tấm lòng đối với
đồng bào gặp nạn của những nhà lãnh đạo, các doanh nghiệp, tổ chức,
cá nhân đối với cư dân vùng biển là điều rất đáng trân trọng, nhưng
bình tâm mà suy nghĩ, thật không dễ và có lẽ, cũng cần thận trọng
hơn. Nghề biển đầy nguy hiểm và gian nan vất vả, nhưng các làng chài
Quảng Nam lâu nay, không dựa vào biển thì biết lấy gì làm kế sinh
nhai? Ở những vùng cát trắng, diện tích đất có thể canh tác rất hiếm
hoi, làm sao có thể nuôi sống hàng nghìn gia đình bằng nông nghiệp?
Còn các nghề khác, chẳng hạn: nghề thủ công, buôn bán cũng chỉ giải
quyết số ít lao động trong vùng. Riêng các công việc liên quan đến hậu
cần nghề biển (có khả năng phù hợp và gần gũi với ngư dân) như đóng
sửa tàu thuyền, làm mắm, đan lưới,... thì rõ ràng, muốn tồn tại, phát
triển, giải quyết việc làm cho nhiều lao động thì lại liên quan mật thiết
với những chuyến ra khơi.
Thế đấy. Biển vẫn cần con người và cư dân vùng biển vẫn cần đến
biển. Không thể khác hơn. Vấn đề đặt ra lúc này là làm sao để thế hệ
chủ nhân của biển trong tương lai không chỉ là những "kình ngư" dày
dạn kinh nghiệm với biển khơi, mà phải được trang bị đầy đủ tri thức
cần thiết để chủ động đối phó với những thay đổi bất thường của thời
tiết và khai thác nguồn lợi tự nhiên một cách hiệu quả nhất. Làm sao
để ngư dân trở thành công nhân trên biển. Nghĩa là việc tổ chức đánh
bắt xa bờ phải được thực hiện theo một quy trình đồng bộ như trong
một nhà máy công nghiệp hiện đại. "Công nhân" biển trong một
chuyến ra khơi, ngoài kinh nghiệm, tri thức khoa học, tàu bè, ngư lưới
cụ hiện đại còn phải đặt dưới sự chỉ huy đồng bộ, thông suốt từ phía
đất liền. Chỉ có thế, mới hạn chế thấp nhất những rủi ro trên biển, và
câu ca buồn về số phận của những đời người gắn liền với sông nước
mới không trở thành định mệnh của đại bộ phận ngư dân!
1.3. Quan niệm về biển
Hầu hết các nước phát triển trên thế giới đều là những nước ven biển,
nhưng ngược lại các nước này không thể có được nhận thức chung về
biển, dẫn đến hiệu quả phát triển khác nhau. Quan niêm về biển là
cách nhìn nhận chung và quan điểm cơ bản của mọi người đối với biển
cũng như mối quan hệ giữa con người với biển.
Quan niệm về biển là một phạm trù lịch sử, phản ánh hành vi đặc
trưng của mọi người ở các thời đại khác nhau về biển, đồng thời ảnh
56
hưởng đến sự phát triển của kinh tế biển, thậm chí quyết định phương
hướng phát triển trong tương lai của một dân tộc và nhà nước. Sự thức
tỉnh của phương Tây hiện đại trong quan niệm về biển đã dẫn đến
những phát hiện lớn về địa lý cũng như sự hùng mạnh của các nước
phương Tây.
Trung Quốc bắt đầu nhận thức về biển muộn hơn so với thế giới. Trong
thế kỷ 21, kinh tế Trung Quốc hoà nhập toàn diện vào thế giớ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status