Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH GIA LAI NHỮNG NĂM VỪA QUA (2006 -2010) 4
I. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư Xây dựng cơ bản. 4
1. Khái niệm 4
2. Đặc điểm của đầu tư Xây dựng cơ bản. 5
II. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và mục tiêu đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai trong giai đoạn 2006 – 2010. 6
1. Đặc điểm tự nhiên 6
2. Tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 -2009. 7
3. Mục tiêu đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai 11
3.1. Mục tiêu 11
3.2. Quan điểm đầu tư 11
III. Thực trạng đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai trong những năm qua ( 2006 – 2010). 12
1. Tình hình về vốn và nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản ở Gia Lai giai đoạn 2006 -2010. 12
2. Cơ cấu nguồn vốn theo nội dung đầu tư xây dựng cơ bản 17
3. Cơ cấu đầu tư Xây dựng cơ bản theo ngành ở tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006-2010. 22
4. Đánh giá tình hình đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai những năm qua( 2006-2009) 32
4.1. Tình hình công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản tại địa bàn tỉnh Gia Lai 33
4.2. Những kết quả đạt được 2006 – 2009. 36
4.2.1. Phát triển giao thông 36
4.2.2. Phát triển hạ tầng nông lâm nghiệp – thủy lợi 38
4.2.3. Phát triển lưới điện 40
4.2.4. Phát triển thông tin liên lạc 41
4.2.5. Phát triển mạng lưới thương mại – dịch vụ du lịch và hạ tầng đô thị 43
4.2.6. Phát triển hạ tầng các cụm khu công nghiệp 46
4.2.7. Phát triển các lĩnh vực xã hội: 47
4.3. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai 2006-2009. 52
4.3.1 Những hạn chế còn tồn tại: 52
4.3.2 Nguyên nhân những hạn chế trong công tác đầu tư Xây dựng cơ bản 56
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH GIA LAI. 59
I. Dự báo về tình hình kinh tế và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Gia Lai 59
1. Nhu cầu vốn đầu tư Xây dựng cơ bản trong những năm tới 59
( giai đoạn 2011 -2015) 59
2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai đến năm 2020. 61
3. Định hướng đầu tư phát triển các kết cấu hạ tầng trọng điểm 63
3.1. Phát triển hạ tầng công nghiệp 63
3.2. Phát triển giao thông 65
3.3. Phát triển hạ tầng nông lâm nghiệp- Thủy lợi 68
3.4. Phát triển lưới điện 70
3.5. Phát triển thông tin liên lạc 71
3.6. Phát triển thương mại – dịch vụ du lịch 73
3.7. Phát triển hạ tầng đô thị 76
3.8. Phát triển các lĩnh vực xã hội: 79
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Gia Lai 83
1. Qui hoạch đầu tư theo ngành, địa phương nằm trong qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 84
2. Đổi mới công tác kế hoạch hóa và chủ trương đầu tư của các dự án 85
3. Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước, chống thất thoát lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản 86
4. Nâng cao chất lượng của ban quản lý công trình 87
5. Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ cho công tác đầu tư xây dựng cơ bản 90
6. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư và chất lượng cấp giấy phép đầu tư 90
7. Một số kiến nghị 91
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ều loại hình dịch vụ mới, chất lượng ngày càng nâng cao, người dân có nhiều sự lựa chọn dịch vụ và nhà cung cấp phù hợp với điều kiện của mình.
Đến 12/2006 là 123.310 thuê bao (cả trả trước và trả sau), đạt 10,7 máy/100 dân so với mức trung bình của cả nước 22,41 máy/100 dân thì mật độ điện thoại của tỉnh ở mức thấp hơn. Năm 2006, tốc tăng trưởng điện thoại di động đạt 91% so với năm 2005.
Năm 2006 phát triển mới 15.536 thuê bao điện thoại cố định so với năm 2005, nâng số thuê bao điện thoại cố định toàn tỉnh đến 12/2006 lên 75.130 thuê bao, đạt mật độ 6,5 máy/100. Tuy nhiên mật độ điện thoại vẫn ở mức thấp hơn mức trung bình của cả nước (theo báo cáo tổng kết công tác năm 2006 của Bộ Bưu chính Viễn thông cả nước đạt mật độ 32,57 thuê bao/100 dân, trong đó điện thoại cố định đạt 10,16 thuê bao/100 dân).
Dịch vụ điện thoại cố định mới chỉ được phổ cập 98% số xã trên toàn tỉnh. Dịch vụ điện thoại cố định hầu hết do Bưu điện tỉnh cung cấp. Năm 2006, tốc tăng trưởng điện thoại cố định tăng 26% so với năm 2005.
- Đến năm 2010 Gia Lai phấn đấu trở thành tỉnh có mức độ phát triển Viễn thông đạt mức trung bình khá của cả nước.
- Đến năm 2010 tổng số thuê bao điện thoại đạt khoảng 780.000 thuê bao đạt mật độ 61,13 máy/100 dân trong đó điện thoại cố định đạt 197.798 đạt 15,5 thuê bao/100 dân; di động đạt 582.202 đạt 45,63 thuê bao/100 dân.
Dịch vụ Internet
Đến 12/2006, toàn tỉnh có 3.127 thuê bao Internet, trong đó: 2.010 thuê bao Internet băng hẹp và Internet băng rộng 1.127 thuê bao (tăng 670 thuê bao so với năm 2005). Hiện tại 100% trung tâm huyện đã được cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng, số xã có Internet băng rộng 5 xã (chiếm 2% tổng số xã).
Hiện tại số dân sử dụng Internet của tỉnh đạt 17,05% (cả nước đạt 17,67%). Và chủ yếu tập trung tại khu vực các khu vực: Tp. Pleiku, TX An Khê và các thị trấn trung tâm huyện.
Phát triển mạng lưới thương mại – dịch vụ du lịch và hạ tầng đô thị
Trong những năm qua tỉnh đã chú trọng đầu tư , phát triển mạng lưới, dịch vụ, đảm bảo cung ứng vật tư, hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân đến tận các thôn, bản vùng sâu , vùng xa. Các cơ sở dịch vụ du lịch, hệ thống khách sạn nhà hàng được mở rộng ở nhiều huyện; hạ tầng các điểm du lịch đã được chú trọng đầu tư .
Hạ tầng đô thị của thành phố Pleiku đã được quan tâm đầu tư , nhất là hệ thống đường giao thông , điện, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, các công trình công cộng, văn hóa, thể thao…
Ngoài hệ thống chợ hiện có trên địa bàn (chủ yếu là chợ cửa khẩu, chợ đầu mối và các chợ nhỏ hình thành theo nhu cầu tự phát), hệ thống phân phối hiện đại như: trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn, cửa hàng tiện lợi... cũng đang được hình thành và phát triển trên địa bàn tỉnh.
Năm 2006, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 75 chợ. Các huyện trên địa bàn tỉnh đều có chợ. Chợ trên địa bàn tỉnh tập trung nhiều ở thành phố Pleiku, thị xã An Khê, huyện Chư Păh, huyện Chư Sê, thị xã Ayun Pa. Ngoài các chợ đã được quy hoạch trên địa bàn tỉnh còn có nhiều chợ tạm, chợ cóc được hình thành một cách tự phát trên nhiều địa bàn huyện thị.
Tình hình cơ sở vật chất các chợ trên địa bàn tỉnh còn cùng kiệt nàn, có 6 chợ xây dựng kiên cố, 46 chợ bán kiên cố và 23 chợ tạm.
Trên địa bàn huyện hiện có 231 cửa hàng xăng dầu đang hoạt động. Phân theo loại hình doanh nghiệp cụ thể như sau: Doanh nghiệp Nhà nước 29 cửa hàng, chiếm 12,55%; Cty cổ phần, HTX 33 cửa hàng, chiếm 14,28%; Công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân 166 cửa hàng, chiếm 71,86%; Các đơn vị hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang 2 cửa hàng, chiếm 0,86%.
Nhìn chung, tài nguyên du lịch của Gia Lai vừa mang tính tự nhiên nhưng cũng đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Đây là thế mạnh về khả năng phát triển du lịch của Gia Lai mà không phải tỉnh nào cũng có được. Trong những năm qua sản phẩm du lịch của tỉnh khai thác trên những giá trị về thắng cảnh thiên nhiên còn nguyên sơ và bản sắc văn hóa của người thiểu số. Các chương trình du lịch đặc trưng của tỉnh có sức hấp dẫn với khách du lịch chủ yếu là các “tour” văn hóa-sinh thái và thăm chiến trường xưa kết hợp với dã ngoại. Việc khai thác tài nguyên du lịch còn mang tính tự phát, không có sự đầu tư tái tạo, duy trì, do đó hạn chế khả năng thu hút khách đến du lịch Gia Lai.
Bình quân giai đoạn 2001-2005 lượt khách du lịch của Gia Lai tăng 12,93%/năm. Trong đó chủ yếu là khách nội địa, khách quốc tế còn ít và giảm 2%/năm.
Doanh thu du lịch ngày càng tăng, trong đó tăng mạnh bởi doanh thu khách sạn nhà hàng. Tổng doanh thu du lịch năm 2007 đạt 78,318 tỷ đồng tăng 32% so với cùng kỳ và vượt 11% so với kế hoạch.
Tổng số nhà hàng, số cơ sở lưu trú và số phòng xếp sao ngày càng tăng, đồng thời số lao động trong ngành du lịch cũng tăng theo. Tuy nhiên, xét về con số thực thì tăng còn thấp, số cơ sở lưu trú xếp sao năm 2000 là 3, đến năm 2005 tăng lên là 6; số nhà hàng năm 2000 là 9, năm 2005 tăng lên là 15.
Bảng 1.17: Một số chỉ tiêu du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000-2005
CHỈ TIÊU 
ĐV 
2005
2006
2007
2008
2009
KH. 2010
Tốc độ tăng b/q (%)
01 - 05
06-2010
1. Lượt khách
Lượt
97.142
101.546
127.378
150.000
180.000
250,000
12,93
20
- Khách quốc tế
"
3.735
4.346
6.508
9.000
15.000
20,000
-2,00
36
- Khách nội địa
"
93.407
97.200
120.870
141.000
168.000
230,000
13,89
19
2. Doanh thu
Tỷ đồng
43,47
59,12
78,32
100
120
150
20
- Khách sạn
"
13,60
15,9
19,45
25
30
40
20
- Nhà hàng
"
12,18
19,
27,34
30
36
50
21
- Dịch vụ du lịch
"
17,69
24,22
31,53
45
54
60
20
3. Lao động
Lao động
567
623
760
800
900
1,000
10,26
10
4. Công suất sử dụng phòng b/q
%
50
50
52
55
60
65
0,00
5
5. Tổng số cơ sở lưu trú
K.Sạn
24
33
37
37
40
40
11,38
10.7
TĐ: Xếp sao
6
7
9
9
10
12
14,87
11
6. Tổng số phòng
871
923
993
956
1100
1200
16,84
5
TĐ: Xếp sao
182
299
341
341
400
500
15,91
11
7. Tổng số nhà hàng
Nhà hàng
15
17
18
20
22
25
10,76
8
8. Tổng số điểm vui chơi giải trí
Điểm
4
5
6
6
7
10
5,92
15
Nguồn: Sở Công thương tỉnh Gia Lai
Năm 2007, du lịch Gia Lai có nhiều khởi sắc, số khách sạn nhà hàng tăng nhanh, riêng trong năm 2007 có 4 cơ sở lưu trú mới đi vào hoạt động nâng tổng số khách sạn lên 37 khách sạn.
Năm 2006 và 2007 số lượt khách du lịch của Gia Lai đã tăng lên đáng kể, năm 2006 đón 101.546 lượt khách và năm 2007 đón 127.378 lượt khách, năm 2008 là 150.000 lượt khách, năm 2009 đạt 18.000 lượt khách, dự kiến năm 2010 là 250.000 lượt khách. Trong đó đáng chú ‎ ý là số khách nước ngoài ngày càng tăng. Năm 2007 khách quốc tế đạt 6508 lượt người tăng 49% so với cùng kỳ và vượt 25% so với kế hoạch, năm 2008 là 9.000 và dự kiến năm 2010 là 20.000 lượt khách.
Dự kiến trung bình giai đoạn 2006-2010 lượt khách nước ngoài trên địa bàn tỉnh tăng 36%/năm; khách nội địa tiếp tục tăng, tăng 19% và tăng cao hơn so với giai đoạn trước.
Giai đoạn tới các chỉ tiêu như: lao động, số cơ sở lưu trú, số nhà hàng khách sạn, số phòng và điểm vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh sẽ ngày mộ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status