Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và công cụ công nghiệp



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TẠI VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP. 2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2
1.1. Giới thiệu công ty 2
1.2. Quá trình hình thành và phát triển: 2
1.3. Đặc thù hoạt động của Viện máy và công cụ Công nghiệp 4
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP. 7
2.1. Sản phẩm chủ yếu của Viện IMI 7
2.1.1. Sản phẩm 7
2.1.2. Khách hàng chính của Viện IMI 11
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh 11
2.2. Đặc điểm máy móc công nghệ 12
2.3. Lao động 13
2.4. Cơ cấu quản lí, cơ cấu sản xuất 14
2.4.1. Cơ cấu quản lí 14
2.4.2. Cơ cấu sản xuất 17
III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIỆN IMI 17
3.1. Kết quả nghiên cứu khoa học 17
3.2. Các kết quả kinh doanh chủ yếu: 19
3.2.1. Tài sản nguồn vốn : 19
3.2.2. Doanh thu trong 3 năm trở lại đây 20
IV. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 22
4.1. Khái niệm sản phẩm mới : 22
4.2. Sự cần thiết nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 22
4.3. Sự cần thiết nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của Viện máy và công cụ công nghiệp ( Viện IMI). 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI. 25
I. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 25
1.1. Thực trạng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới trên thế giới 25
1.2. Thực trạng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại thị trường trong nước 27
1.3. Thực trạng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và công cụ công nghiệp. 28
II. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 30
2.1. Tìm hiểu thị trường, nghiên cứu thị trường 30
2.1.1. Tình hình thị trường qua những năm đổi mới : 30
2.1.2. Tiềm năng thị trường cho các nhóm sản phẩm của Viện IMI 32
2.1.3. Tình hình tìm hiểu, nghiên cứu thị trường 33
2.2. Nghiên cứu, thiết kế chế tạo sản phẩm mới. 34
2.3.Thử nghiệm 39
2.4. Tìm hiểu phản ứng của thị trường 40
2.5. Thương mại hóa sản phẩm. 42
III.VÍ DỤ VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TRẠM TRỘN BÊ – TÔNG TỰ ĐỘNG 45
3.1. Tình hình nghiên cứu và tìm hiểu thị trường: 45
3.2. Nghiên cứu và thiết kế chế tạo sản phẩm 47
3.3. Thử nghiệm: 51
3.4. Tìm hiểu phản ứng của thị trường 51
3.5. Thương mại hóa sản phẩm. 52
IV.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 53
4.1. Thuận lợi: 53
4.2. Khó khăn: 55
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CỦA VIỆN 58
I. CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 58
1.1. Hoạt động thiết kế, chế thử sản phẩm mới 58
1.2. Hoạt động thử nghiệm sản phẩm mới trên thị trường 60
1.3. Hoạt động sản xuất sản phẩm mới 61
1.4. Thương mại hóa sản phẩm mới 62
1.5. Một số chiến lược liên quan đến hoạt động phát triển sản phẩm mới 63
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 66
2.1. Giải pháp 66
2.1.1. Tăng cường nghiên cứu và dự báo thị trường. 66
2.1.2. Giải pháp về vốn 67
2.1.3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực. 70
2.1.4. Giải pháp về tổ chức. 73
2.1.5. Vấn đề hợp tác, liên kết giữa khoa học, đào tạo và sản xuất. 74
2.2. Một số kiến nghị với Viện máy và công cụ công nghiệp và Nhà nước 77
2.2.1. Một số kiến nghị với viện máy và công cụ công nghiệp 77
2.2.2. Một số kiến nghị với nhà nước: 78
KẾT LUẬN 79
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hị trường như nghiên cứu tổng cung, tổng cầu chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu chi tiết thị trường. Điều này thể hiện được ở việc chưa xác định tỷ trọng thị trường mà mình đạt được, không có các thông tin chi tiết về đối thủ cạnh tranh… Nguyên nhân là do: Về chủng loại sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng do đó sẽ rất tốn kém và khó khăn để có thể tiến hành nghiên cứu chi tiết cho từng mặt hàng. Bên cạnh đó viện lại bao gồm rất nhiều đơn vị trực thuộc mà mỗi đơn vị này lại hoạt động gần như độc lập và cùng kinh doanh nhiều mặt hàng do đo nếu tiến hành nghiên cứu thị trường thì chỉ có thể nghiên cứu một cách khái quát nhằm đi đến các quyết định mang tính chỉ đạo chung.
. Nghiên cứu, thiết kế chế tạo sản phẩm mới.
Từ tìm hiểu nghiên cứu thị trường, Viện xác định được nhu cầu của thị trường cần loại sản phẩm gì, sản phẩm đó như thế nào… Tiếp theo là hoạt động nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới hay cải tiến các sản phẩm cũ phù hợp với yêu cầu mới của thị trường. Do yêu cầu của thực tiễn nên kể từ khi thành lập vào năm 1973 đến nay Viện đã không ngừng đưa ra các sản phẩm mới mà chủ yếu là các sản phẩm cơ điện tử, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường và dự án. Từ khi thành lập đến năm 1989 Viện vừa xây dựng cơ sở vật chất vừa hoạt động theo các chương trình khoa học công nghệ do Nhà nước giao. Nhưng từ sau năm 1990, Viện hoạt động độc lập, lấy thu bù chi do không được cấp kinh phí từ nhà nước, Viện đã nghiên cứu thiết kế chế tạo thành công một số sản phẩm hiện đại tương đương với sản phẩm nước ngoài và bước đầu tiếp cận công nghệ cao theo định hướng Cơ điện tử. Đặc biệt là sau khi chuyển đổi thành Doanh nghiệp khoa học công nghiệp, thí điểm hoạt động mô hình công ty mẹ- công ty con theo Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 08/02/2002, Quyết định số 14/2004/QĐ-TTg ngày 29/01/2004 của Thủ tướng chính phủ và Quyết định số 56/2002/QĐ-BCN ngày 18/12/2002 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp. Viện đã chú trọng tới việc đầu tư chuyển giao các sản phẩm này vào sản xuất công nghiệp để hình thành các công ty sản xuất các sản phẩm công nghệ cao trực thuộc ( công ty con).
Tạo ra sản phẩm mới là hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm có tích lũy lâu dài, có tính hệ thống, có tổ chức, mặc dù xuất phát điểm của nó có thể là ngẫu nhiên bột phát, nhưng cũng có thể là do nhu cầu của thị trường. Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới có thể xuất phát từ mong muốn có một công nghệ tiến bộ hơn, có hiệu quả hơn hay xuất phát việc thỏa mãn một nhu cầu đặc biệt nào đó của thị trường. Bất kể thay đổi nào trong sản phẩm hay cho ra một sản phẩm hoàn toàn mới là do “sức đẩy của công nghệ” hay “sức kéo của thị trường” tạo ra, muốn thành công về mặt thương mại thì đều phải đáp ứng tiêu chuẩn: Đảm bảo giá cả mang tính chất cạnh tranh và chất lượng của sản phẩm.
Ngay từ đầu thập kỷ 90, tính về giá trị cho quá trình nghiên cứu chiếm 5-15% tổng chi phí để đưa sản phẩm mới ra thị trường. Tỷ trọng này đang có xu hướng tăng lên khi cuộc cách mạng khoa học- công nghệ càng được đẩy mạnh và kinh tế tri thức đang phát huy mạnh mẽ tác dụng của nó. Hiện nay, chi phí về thời gian và tiền của lớn nhất để đưa một sản phẩm mới vào thị trường là chi phí cho giai đoạn đổi mới. Thành phần chi phí để đưa sản phẩm mới vào thực tiễn trong những năm vừa qua thường có cấu trúc như sau.
5 – 15% cho quá trình nghiên cứu
10 - 20% cho thiết kế
40 - 60% cho lắp đặt chế tạo
5 – 15 % sản xuất thử
10 – 20% chi phí quảng cáo ban đầu
Đổi mới công nghệ và sản phẩm là ứng dụng thương mại đầu tiên của quá trình thử nghiệm lâu dài. Nó là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học đã được biết đến để chế thử các mẫu đầu tiên, phát triển sản xuất thử và thử nghiệm. Hiện nay việc này thường đòi hỏi phải có sự chuẩn bị thị trường khá sớm cho các sản phẩm mới. Do đó, yêu cầu nghiên cứu và dự báo thị trường là vô cùng cần thiết.
Tại Viện máy và công cụ công nghiệp, khi đưa ra các đề tài nghiên cứu bao giờ cũng phải đưa ra các phương pháp nghiên cứu để làm cơ sở lý luận cho đề tài.
Nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm mới cũng như các công nghệ mới tại Viện IMI là giai đoạn tất yếu và cần thiết quyết định tới quá trình hoạt động sản xuất của Viện. Về phương pháp nghiên cứu là sự kết hợp chặt chẽ giữa tính toán lý thuyết và thực nghiệm. Tùy thuộc vào từng công nghệ hay sản phẩm nghiên cứu mà phương pháp nghiên cứu có sự thay đổi linh động. Công nghệ có thể là nghiên cứu mới hay cũng có thể là được nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài mà chủ yếu là của Công hòa liên bang Đức. Đối với những công nghệ được chuyển giao thì Viện sẽ cử cán bộ sang Đức để được đào tạo huấn luyện nắm và sử dụng thành thạo công nghệ nhập và làm thích nghi, cải tiến công nghệ nhập. Ngoài ra thì công nghệ chuyển giao cũng bao gồm hoạt động chuyển nhượng phương tiện vật chất, kỹ thuật hữu hình. Còn đối với sản phẩm mới cũng có thể là mua bản quyền thiết kế sản phẩm hay nghiên cứu, cải tiến chế tạo để cho ra một sản phẩm hoàn thiện.
Viện máy và công cụ công nghiệp có 5 loại sản phẩm chính: Nhóm sản phẩm cơ điện tử trong ngành đo lường công nghiệp, Nhóm sản phẩm cơ điện tử trong ngành máy công cụ CNC, Nhóm sản phẩm cơ điện tử trong ngành chế biến nông sản, Nhóm sản phẩm cơ điện tử trong ngành xử lý và bảo vệ môi trường.Tùy thuộc vào mỗi sản phẩm, nhóm sản phẩm mà có quy trình nghiên cứu và thử nghiệm khác nhau.
Bảng 7: Tỷ lệ dành cho nghiên cứu chế tạo các sản phẩm tại Viện IMI
Nhóm sản phẩm
Tỷ lệ
1.nhóm sản phẩm Cơ điện tử trong lĩnh vực máy công cụ
16.18%
2.nhóm sản phẩm Cơ điện tử phục vụ cho ngành Xây dựng, thủy lợi, thủy điện và giao thông vận tải
29.41%
3.Nhóm sản phẩm Cơ điện tử trong lĩnh vực đo lường công nghiệp
29.41%
4.Nhóm sản phẩm Cơ điện tử phụ vụ ngành xử lý và bảo vệ môi trường
7%
5.Nhóm sản phẩm cơ điện tử phục vụ chế biến nông sản
6%
6.Các sản phẩm trong lĩnh vực khác
12%
Hình 2: Biểu đồ lệ dành cho nghiên cứu chế tạo các sản phẩm tại Viện IMI
Từ biểu đồ trên ta nhận thấy công tác nghiên cứu chế tạo sản phẩm của Viện chủ yếu được đầu tư vào trong lĩnh vực công nghiệp, còn lĩnh vực nông nghiệp thì chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều, chủ yếu tập trung vào các loại sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng, thủy lợi, giao thông vận tải, và các sản phẩm cơ điện tử trong lĩnh vực đo lường công nghiệp. Nguyên nhân là do sự chuyển đổi nền kinh tế nước ta, từ một nước đặc thù là nông nghiệp dần chuyển sang định hướng Công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Phát triển công nghiệp ngày càng được chú trọng, các sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp ngày càng đòi hỏi công nghệ cao hơn, tiếp nhận công nghệ của nước ngoài…
Công tác nghiên cứu tại Viện máy và công cụ công ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status