Luận án Thiết kế và tính toán tuyến truyền dẫn Viba số thực tế - pdf 18

Download miễn phí Luận án Thiết kế và tính toán tuyến truyền dẫn Viba số thực tế



1.Xác nhận vị trí của hai trạm của tuyến trên bản đồ.
- Sử dụng bản đồ thành phố loại mới có tỉ lệ 1:40000 và xác định hai điểm đặt trạm của tuyến trên bản đồ.
- Trạm A: Trung tâm I (Điểm A).
- Địa chỉ: Đường Nguyễn Thị Nhỏ- Quận 9- Thành Phố Hồ Chí Minh
- Trạm B: Trung tâm II (Điểm B).
- Địa chỉ: số 7 đường Nguyễn Đình Chiểu -Quận 3-Thành Phố Hồ Chí Minh
2. Một số đo đạc tuyến truyền dẫn trên bản đồ.
Sau khi xác hai điểm đầu cuối trên bản đồ Thành Phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ 1:40000 ta tiến hành một số tín toán đo đạc như sau:
- Dùng bút chì vẽ đường thẳng nố hai điểm giữa A đến điểm B.
- Dùng thước đo có độ chính xác cao đo chiều dài đoạn AB ta được AB=296mm. Vậy độ dài của tuyến thực tế là:
d =296*40000=11840000mm
d=11,84 Km
Chú ý: giá trị đo đạt củ tuyến truyền dẫn chỉ có độ chính xác tương đối vì các lí do sau đây:
• Tỉ lệ bản đồ quá lớn 1:40000 do đó việc xây dựng chính xác vị trí đặt anten ở hai đầu của tuyến là rất khó thực hiện.
• Giá trị d này chưa tính đến độ nghiêng của đường truyền do độ cao của hai anten là khác nhau.
3. Các đặc điểm về địa hình của tuyến.
Sau khi vẽ đuờng thẳng gỉa định dường truyền của tuyến nối hai vị trí trung tâm I và trung tâm II . Ta tiến hành khảo sát thực tế tuyến truyền dẫn và kết hợp số liệu này với một số số liệu khác của sở đo đạc địa chính Thành Phố Hồ Chí Minh, số 12 đường Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh. Ta thấy dịa hình của tuyến có đặc điểm như sau:
a. Tại trạm B: Trung Tâm II
- Độ cao so với mặt nước biển tại trạm I là 10m.
- Dãy phòng học chính của trung tâm có 3 tầng chiều cao của 3 tòa nhà này là 13m so với mặt bằng của trung tâm.
- Nóc của phòng học chính đổ bằng bê tông
- Hiện nay trên nóc của dãy phòng này có đặt một tháp anten dây néo và một tháp anten giá đỡ chiều cao của anten này là khoảng 30m và không sử dụng cho một hệ thống thông tin liên lạc nào.
 
b. Tại Trạm A: Trung Tâm I
- Độ cao so với mặt nước biển là 14m (số liệu này hoàn toàn chính xác do nó dựa trên một số độ cao khác so với mặt nước biển của một số điểm gần vị trí của trạm 2).
- Dãy phòng học chính của trung I, nơi có thể đặt tháp anten có hai tầng chiều cao của tòa nhà này khoảng 9m so với mặt bằng của trung tâm.
- Nóc nhà của dãy nhà đổ bằng bê tông.
c. Đặc điểm của một số điểm khác trên đường truyền sóng của tuyến.
- Sau khi tiến hành khảo sát thực tế địa hình và kết hợp với các thông số của cơ sở đo đạc ta có thể chia tuyến thành các bộ phận sau:
• Khu Thị Nghè
• Khu Qui Hoạch
• Khu Biệt thự cao cấp
• Khu Tăng Nhơn Phú
• Khu Quận 9 gần Trung Tâm I
Mỗi khu trên đều có địa hình khác nhau sau đây ta xét cho từng khu.
• Khu Thị Nghè
Khu này tính từ Trung Tâm II đến điểm cách trung tâm này một khoảng xa nhất 1,2Km hướng về trung tâm I. Nó có đặc điểm sau:
- Cách Trung TâmII khoản 300m có nhà cao tầng cao khoảng 15m.
- Cách trung tâm II khoản 900m có nhà cao khoảng 18m.
- Độ cao của mặt nước biển so với vùng này lấy bằng với Trung Tâm II là 10m.
• Khu vực cách Trung Tâm II từ 1,2 đến3,4 Km (Qua cầu Sài Gòn).
- Trên đường truyền của khu vực này không có nhà cao tầng không có các cây cối cao.
- Độ cao so với mặt nước biển là 9m.
• Khu biệt thự cao cấp
Khu vực này cách Trung Tâm II từ 3,4 đến 4,7 Km có đặc điểm sau:
- Độ cao so với mặt nước biển là 8m.
- Đây là khu vực có nhiều nhà cao tầng tuy nhiên theo qui hoạch thì các nhà cao tầng có chiều cao không vượt quá 15m (hiện nay khu vực này chỉ có một số nhà cao 2 hay 3 tầng nên chiều cao của nó không quá 16m so với mặt bằng).
- Để dự trù cho sự phát triển trong tương lai ta xem khu này có nhiều nhà cao tầng và nhà này cách nhà kia khoảng 200m.
- Có nhiều hồ sông nên dễ gây phản xạ.
• Khu Thanh Đa
- Khu này cách Trung Tâm II từ 4,7 đến 6,5 Km có các đặc điểm sau:
- Nhà cửa cây cối vùng này không quá14m.
- Độ cao so với mặt nước biển khoảng 8m.
- Có nhiều sông hồ
• Khu Tăng Nhơn Phú.
Khu này cách Trung Tâm II khoảng 6,5 Km có các đặc điểm sau:
- Độ cao so với mặt nước biển tăng dần từ 8 đến 14 m.
- Đây là vùng dân cư tuy nhiên sóng của đường truyền đi qua không có các trục lộ giao thông chính nên không có các nhà cao tầng hay các nhà máy có độ cao lớn.
- Có một số cây cối trong vùng này cụ thể như sau:
Cách Trung Tâm I khoảng 300m có một số cây cao khoảng 12 m.
Cách Trung Tâm I khoảng 1600 m có một số cây cao khoảng 15 m.
Trên đây là một số đặc điểm của đường truyền của tuyến truyền dẫn Viba số. Do gặp nhiều khó khăn trong việc tìm độ cao của các điểm khác nhau trên đường truyền và xác định chiều cao của các cây cối nằm trên đường truyền nên các số liệu sau đây không hoàn toàn chính xác.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ờng các xung ngắn tương ứng với trạng thái bất thường được đổi thành các xung dài.
Hình vẽ sau là một dạng chuỗi xung trong hệ thống này.
Hình (a) biểu diễn trạng thái bình thường
Hình (b) biểu diễn trạng thái bất thường ở loại số 3 và số n
Xung bắt đầu 1 2 n-1 n Xung kết thúc
Hình a
Xung bắt đầu 1 2 3 n-1 n Xung kết thúc
Hình b
Hình 2-6-4 :Thí dụ về chuỗi xung sử dụng phương pháp ngắn và dài cho kênh giám sát
b/ Hệ Thống tần số Tone.
Một hệ thống giám sát sử dụng các tần số Tone để truyền các tín hiệu thông tin đưa trên FDM và cũng được sử dụng rộng rãi. Hệ thống này sử dụng một số cụ thể của các Tone đơn ở các tần số khác nhau và phân biệt với mỗi loại thông tin bởi sự có mặt của Tone hay sự kết hợp của các Tone.
4. Các kênh phục vụ.
Các kênh phục vụ để dùng cho bảo dưỡng, giám sát và điều khiển liên lạc vô tuyến. Các kênh phục vụ được sử dụng để cho:
1. Các kênh thoại bằng Bus (Ommibus)
2.Các kênh thoại khẩn.
3. Các kênh điều khiển và giám sát.
5. Các hệ thống anten.
Hệ thống anten trong một hệ thống điểm nối điểm cần có một độ lợi hợp lí, một hệ thống Feeder có tổn thất thấp, hệ số VSWR (voltages Standing Wave Ratio) thấp và độ định hướng anten tốt, ít kết nối tạp âm và cũng phải có kết nối cơ khí đủ bền để bảo đảm liên lạc với một tốc độ gió lớn nhất có thể có.
Có nhiều loại anten được sử dụng trong kỹ thuật Viba nhưng có hai loại thường được sử dụng là anten dạng parabol và anten dạng kèn. Anten dạng parabol là loại hay được sử dụng nhất trong tất cả các loại anten vì nó có cấu trúc đơn giản, dể gắn trên các tháp anten, ít tốn kém và có phẩm chất khá tốt. Tuy nhiên chúng không phù hợp cho sử dụng đa băng tần. Các anten dạng kèn có khả năng sử dụng cho đa băng tần và có biểu đồ bức xạ rất tốt vì tỉ số F/B (Front- to - Back) lớn, tỉ số s-s (Side-Side) và tỉ số B-S (Back-Side) nhỏ. Nhưng kích thước của chúng rất lớn, rất nặng và tốn kém.
6.Các hệ thống phân tập
a.Tổng quát
Sự gián đoạn mạch điện gây ra bởi Fading xâu của các sóng vô tuyến có thể tránh bằng cách chọn các đường truyền vô tuyến ổn định nơi mà Fading xấu ít xảy ra. Trong một vài trường hợp sẽ không thực tế hay không có tính kinh tế cao. Để chọn một vị trí dựa trên cơ sở về truyền sóng. Khi một đường tuyền vô tuyến có một trạng thái truyền không mong muốn nhưng bị bắt buộc phải chọn. Các kỹ thuật phân tập được sử dụng rộng rãi như là một giải pháp cho vấn đề truyền sóng. Các hệ thống phân tập được loại tổng quát thành hệ thống phân tập không gian và hệ thống phân tập tần số. Chúng cũng được phân loại thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo băng tần mà hai tín hiệu nhận được kết hợp hay tuỳ từng trường hợp vào các phương pháp kết hợp tín hiệu
Các băng tần số kết hợp là RF (Radio Frequency), IF (Intermediate Frequency) và băng gốc (Baseband).
- Kết hợp RF được sử dụng chủ yếu cho phân tập không gian và chỉ đòi hỏi một máy thu .
- Kết hợp IF và băng gốc được sử dụng cho các hệ thống phân tập tần số và phân tập không gian và cần hai máy thu.
Các phương pháp kết hợp được phân loại thành:
- Các bộ cộng tuyến tính.
- Bình phương tỉ lệ.
- Chuyển mạch lựa chọn.
b.Phân tập tần số.
Trong hệ thống trên kênh RF dự phòng Fading sâu có thể đoán bằng việc tách tạp âm máy thu ở các trạm chuyển mạch. Các kênh RF có tạp âm tần được chuyển mạch đến kênh bảo vệ đến khi kênh này bị mất hoàn toàn do Fading sâu. Vì kênh bảo vệ hoạt động ở một tần số khác kênh thông thường, một ít ảnh hưởng phân tập tần số có thể có được trong hệ thống dự phòng kênh RF.
Có một phương pháp khác của việc sử dụng phân tập tần số :
Các ngõ ra của các máy thu hoạt động ở các tần số RF độc lập có cùng độ thông minh (Inteligence) được nối đến một bộ phận kết hợp. Bộ kết hợp sẽ chọn mạch tốt hơn hay kết hợp các ngõ ra một cách tự động tuỳ theo tình trạng của hai mạch.
c.Phân tập không gian
Mặc dù hệ thống phân tập không gian khá tốn kém so với hệ thống phân tập tần số, nó sẽ rất thuận lợi nếu áp dụng đúng cho một tuyến vô tuyến có các truyền dẫn không mong muốn vì hệ thống phân tập không gian có khả năng giảm hầu hết các ảnh hưởng của Fading sâu.
Có rất nhiều loại hệ thống phân tập không gian. Từ quan điểm của phương pháp kết hợp, một bộ chọn, một bộ cộng tuyến tính, hay bộ bình phương tỉ lệ có các tính chất kết hợp khác nhau và có cấu hình mạch khác nhau. Sự phân loại khác là thuộc về băng tần kết hợp như: Băng gốc, IF, RF chúng đòi hỏi các kỷ thuật và mạch khác nhau.
Để làm phân tập không gian có kết qủa,không gian đối lập giữa vị trí hai anten nên nhỏ. Không gian đối lập trong mạch phẳng nằm ngang lớn hơn nhiều so với mặt phẳng thẳng đứng cho cùng một khoảng cách không gian giữa hai anten và khoảng cách không gian theo chiều ngang sẽ lớn hơn khoảng 10 lần so với khoảng cách không gian theo chiều đứng nếu không gian đối lập yêu cầu là như nhau. Vì vậy, trong hầu hết các trường hợp hai anten được đặt trong môi trường thẳng đứng và khoảng cách không gian anten được chọn sao cho hệ thống không gian đối lập có giá trị từ 0,4 đến 0,6 tùy theo băng RF được sử dụng.
Trong các đường truyền vô tuyến mà các sóng phản xạ khá mạnh khoảng cách không gian anten được chọn là một số lẻ lần một nữa chiều cao của anten, để cho ngay trong trường hợp xấu nhất mức tính hiệu kết hợp nhận được lớn hơn mức tín hiệu nhận được chỉ bằng một anten. Một anten nhận sóng trực tiếp và anten còn lại nhận sóng phản xạ một góc p so với sóng trực tiếp. Việc quyết định khoảng cách một nửa cho khoảng cách anten phải tính đến sự dao động của khỏang cách dao động có thể có của K để cho độ lệch của mức tín hiệu nhận được so với mức trong tình trạng K tiêu chuẩn là nhỏ nhất
Khi sóng phản xạ đất nhỏ, hệ thống không gian đối lập được chọn nhỏ hơn 0,6; 0,5; 0,4 tương ứng với các băng tần 2 GHz,4 GHz và 6 GHz.
7.Các hệ thống nguồn cung cấp.
a.Yêu cầu.
Các hệ thống nguồn cung cấp cho các thiết bị thông tin liên lạc đòi hỏi:
- Có độ tin cậy cao.
- Tính ít tốn kém.
- Các đặc tính tốt (độ giao động điện áp nhỏ ít nhiễu...)
-Bảo trì dễ dàng.
b.Các hệ thống cung cấp nguồn AC
Ở các trạm Viba nơi mà các thiết bị đòi hỏi nguồn cung cấp AC, nguồn cung cấp AC được cung cấp từ các thiết bị nguồn AC không bị ngắt, thường nó có dạng là một đường dây điện lưới thương mại có thêm các hệ thống máy phát dự phòng.
c.Các hệ thống cung cấp nguồn DC.
Nguồn DC được cung cấp từ các thiết bị nguồn Dc cho các thiết bị Viba sử dụng nguồn DC nó thường có dạng như hình vẽ sau:
Hình 2-6-5: Dạng nguồn cung cấp DC
BƯỚC 7
SẮP XẾP BẢO TRÌ
Đối với một hệ thống Viba điểm nối điểm mỗi tuyến chỉ có hai trạm đầu cuối liên lạc với nhau cả hai trạm này có cấu hình giống nhau và có một số đặc điểm sau:
- Các trạm đầu cuối luôn có nhân viên trực.
- Các máy móc thiết bị của một trạm thường có...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status