Lập kế hoạch An toàn giao thông cho đô thị - Áp dụng cho Hà Nội - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Lập kế hoạch An toàn giao thông cho đô thị - Áp dụng cho Hà Nội



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊVÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TRẬT TỰATGT .- 1 -
1.1. Giao thông vận tải đô thị.- 1 -1.1.1. Các khái niệm cơbản.- 1 -
1.1.2 Đặc điểm hệthống GTVT ĐT .- 4 -
1.1.3 Yêu cầu đối với hệthống giao thông vận tải .- 4 -
1.1.4 Phân tích những ảnh hưởng đến ATGT .- 5 -
1.1.5 Phân tích những tác động đến người tham gia giao thông.- 6 -
1.2 Tổng quan vềQH GTVT ĐT .- 7 -1.2.1 Khái niệm.- 7 -
1.2.2 Mục đích, yêu cầu của QHGTVT ĐT.- 8 -
1.2.3 Bản chất của quy hoạch giao thông vận tải.- 9 -
1.2.4 Nội dung của quy hoạch GTVT đô thị.- 9 -
1.2.5 Quy trình lập quy hoạch GTVT đô thị.- 10 -
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VỀATGT VÀ BỘMÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC .- 18 -
ĐỂ ĐẢM BẢO TRẬT TỰATGT.- 18 -
2.1 Tình hình chung vềATGT .- 18 -2.1.1 Các khái niệm .- 18 -
2.1.2 Hiện trạng vềATGT trên thếgiới.- 19 -
2.1.3 Hiện trạng vềATGT cảnước nói chung và ởHà Nội nói riêng.- 21 -
2.1.3.1 Hiện trạng ATGT về đường bộ.- 22 -
2.1.3.2 Hiện trạng ATGT đường thủy .- 28 -
2.1.2.3 Hiện trạng ATGT đường Sắt .- 29 -
2.1.2.4 Hiện trạng ATGT đường hàng không.- 30 -
2.1.4 Hiện trạng vềphương tiện giao thông .- 30 -
2.1.5 Hiện trạng vềcơsởhạtầng.- 33 -
2.2 Bộmáy quản lý nhà nước vềATGT ởViệt Nam .- 33 -2.2.1 Sơ đồchung bộmáy quản lý nhà nước vềATGT ởViệt Nam.- 34 -
2.2.2 Các tổchức liên quan và trách nhiệm của họvềATGT nhưsau: .- 35 -
Lập kếhoạch ATGT cho đô thị- Áp dụng cho Hà Nội
SVTH: Cao Văn Dũng - K45 - 98 -2.3 Các công cụquản lý nhà nước để đảm bảo ATGT .- 42 -2.3.1 Luật Giao thông đường bộ(Luật số26/2001/QH10) .- 42 -
2.3.2 Các văn bản dưới luật ( cơchếvà chính sách ) .- 42 -
2.3.3 Các kếhoạch, chương trình hành động của nhà nước và các tổchức xã hội khác.- 43 -
CHƯƠNG 3: LẬP KẾHOẠCH ATGT CHO ĐÔ THỊLỚN .- 48 -
3.1 Quy trình chung cho việc lập kếhoạch.- 48 -3.2 Định hướng chung cho công tác lập kếhoạch ATGT.- 50 -3.2.1 Định hướng và cơchếchính sách phát triển GTĐT ởcác TP lớn ởViệt Nam .- 50 -
3.2.2 Các văn bản yêu cầu của nhà nước .- 51 -
3.2.3 Các chương trình , kếhoạch hành động của nhà nước và các tổchức trong công
tác đảm bảo trật tựATGT . .- 51 -
3.3 Phân tích các vấn đềcủa kếhoạch .- 51 -3.3.1 Nghiên cứu các chỉtiêu hướng dẫn, tiêu chuẩn & XĐmục tiêu .- 52 -
3.3.1.1 Bài toán vềmật độtrong giao thông đường bộ.- 54 -
3.3.2 Mục tiêu của kếhoạch .- 58 -
3.3.3 Phân tích nguyên nhân gây TNGT & đánh giá hiện trạng.- 59 -
3.3.4 Xác định thiếu hụt, thách thức và cơhội .- 60 -
3.4 Xác định các phương án cần thực hiện trong kếhoạch .- 62 -3.4.1 Các giải pháp có thểáp dụng trong công tác đảm bảo ATGT .- 62 -
3.4.2 Thiết kếvà trình bày các phương án.- 67 -
3.4.3 Lựa chọn cụthểcác giải pháp thực hiện trong kếhoạch .- 74 -
3.4.4 Đánh giá tổng thể.- 78 -
3.5 Đánh giá và ra quyết định .- 78 -3.6. Kếhoạch thực hiện .- 79 -3.6.1 Thành lập ban chỉ đạo .- 79 -
3.6.2 Kếhoạch thực hiện các giải pháp .- 81 -
3.6.3 Áp dụng thực hiện cho 2 thành phốlớn là Hà Nội và Tp HồChí Minh.- 89 -
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.- 93 -



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phạm hành chính
trong Luật đường bộ. Quy định các chế tài xử phạt đối với các vi phạm luật giao thông và uỷ
quyền xử phạt đối với các lỗi vi phạm luật giao thông cho: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các
cấp, cảnh sát giao thông, nhân viên an ninh trật tự, và thanh tra giao thông.
2.3.3 Các kế hoạch, chương trình hành động của nhà nước và các tổ chức xã hội khác
Để đảm bảo cho công tác trật tự ATGT cho cả nước nói chung và tại các đô thị lớn nói
riêng thì chính phủ và các ban nghành cũng như các tổ chức hữu quan đã đang và dự kiến
thực hiện hàng loạt các chương trình hành động góp phần vào mục tiêu chung của cả nước.
Sau đây là một số các chương trình hành động đó
Hội thảo Quốc tế về giao thông đô thị Lần thứ 13
12 -14 tháng 11/2008 tại TP.Hồ Chí Minh
Ủy ban nhân dân TP.HCM, Hiệp hội Hợp tác vì sự Phát triển và Cải thiện Giao thông Đô
thị (CODATU) và Hội đồng Vùng Rhône-Alpes (Pháp)cùng phối hợp tổ chức Hội thảo
quốc tế về giao thông đô thị với Chủ đề “Thách thức của sự phát triển giao thông bền vững
trong các thành phố của những quốc gia đang phát triển: những giải pháp đúng”.
Hội thảo này là một cơ hội tốt để chúng ta có thể so sánh,đối chiếu và học hỏi kinh
nghiệm quốc tế về việc thiết lập chính sách giao thông đô thị, quy hoạch và quản lý phát
triển giao thông, cơ sở hạ tầng; từ đó có thể đưa ra những giải pháp tốt nhất cho việc phát
triển đô thị tại TP.HCM nói riêng, khu vực châu Á và các nước đang phát triển khác nói
chung.
Chương 2: Hiện trạng về ATGT và bộ máy quản lý Nhà nước để đảm bảo trật tự ATGT
SVTH: Cao Văn Dũng - K45 - 44 -
PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ / REGISTRATION FORM
Tên chủ đề đăng ký hội thảo
1. Bối cảnh mới
1.1. Toàn cầu hóa, thương mại và giao thông đô thị
ƒ Đô thị với vai trò là trung tâm tiêu thụ, sản xuất, trao đổi và sinh sống
ƒ Thành công và thất bại trong toàn cầu hóa và cạnh tranh thành thị
1.2. Đô thị hóa, cơ giới hóa và phát triển bền vững
ƒ Tình trạng phát triển bền vững của đô thị và giao thông
ƒ Đô thị hóa tốc độ cao: Thách thức và Triển vọng
ƒ Cơ giới hóa tốc độ cao: Thách thức và Triển vọng
ƒ Thay đổi khí hậu, đô thị hóa và cơ giới hóa: Thách thức và Triển vọng
2. Quy hoạch, phát triển giao thông đô thị và áp lực phát triển kinh tế
2.1. Phương pháp tiếp cận trong quy hoạch
ƒ Phối hợp quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch GTVT
ƒ Thách thức và áp lực tăng trưởng kinh tế
ƒ Cân đối giữa nhu cầu ưu tiên và chính sách hỗ trợ từ chính phủ
ƒ Sự tham gia của cộng đồng trong giai đoạn xác định mục tiêu và triển khai quy hoạch.
2.2. Vận tải hàng hóa
ƒ Thách thức và phát triển của sự tăng trưởng vận tải hàng hóa
ƒ Đáp ứng của quy hoạch và quản lý
2.3. Thách thức về thể chế
ƒ Luật lệ và cơ cấu tổ chức quản lý
ƒ Năng lực quản lý và điều hành
3. Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông và dịch vụ
3.1. Sự khác nhau và điều kiện của nguồn đầu tư song phương và đa phương
3.2. Ngân hàng phát triển quốc tế: Ảnh hưởng và công việc
3.3. Chương trình hỗ trợ của Cộng đồng Châu âu (EU) và Chương trình phát triển Liên hiệp
quốc (UNDP)
3.4. Lĩnh vực tư nhân và sự hợp tác giữa nhà nước và tư nhân (PPP)
3.5. Khả năng đáp ứng của địa phương đối với các cơ quan quốc tế và ưu tiên của lĩnh vực
tư nhân
Chương 2: Hiện trạng về ATGT và bộ máy quản lý Nhà nước để đảm bảo trật tự ATGT
SVTH: Cao Văn Dũng - K45 - 45 -
3. Thách thức của giao thông liên cách
3.1. Tính bổ sung của giao thông công cộng và giao thông cá nhân
ƒ Phân giới giữa quản lý đô thị và quản lý giao thông
ƒ Phân giới giữa quản lý đô thị và vận hành vận tải công cộng
ƒ Chính sách về đậu xe, quản lý và quan hệ giữa các nhà vận hành vận tải công cộng và tư
nhân
3.2. Vận tải công cộng
ƒ Lựa chọn về mặt kỹ thuật và các yếu tố liên quan
ƒ Lựa chọn giữa lĩnh vực nhà nước và tư nhân và tác động
ƒ Lựa chọn giữa vận tải chính thức và vận tải không chính thức và tác động
ƒ Vai trò của phương tiện giao thông cá nhân khi khả năng đáp ứng của vận tải công cộng
còn thấp
ƒ Marketing vận tải công cộng
ƒ Chính sách giá và trợ giá
ƒ Chất lượng dịch vụ và khả năng tiếp cận về giá
ƒ Vai trò của đào tạo phục vụ khai thác, quản lý và bảo trì
4. Vấn đề môi trường và giải pháp cho sự di chuyển sạch
4.1. Phát triển đô thị bền vững, giao thông và môi trường
4.2. Phát triển đô thị bền vững, giao thông và khủng hoảng năng lượng
4.3. Vài giải pháp và câu trả lời:
ƒ Nhiên liệu thay thế
ƒ Phương tiện di chuyển không gây ô nhiễm
ƒ Nghĩ ra và thực hiện một khái niệm mới về quy hoạch đô thị
ƒ Nghĩ ra và thực hiện một chính sách mới về giao thông đô thị
Chương 2: Hiện trạng về ATGT và bộ máy quản lý Nhà nước để đảm bảo trật tự ATGT
SVTH: Cao Văn Dũng - K45 - 46 -
Bảng 2.7: Tổng hợp danh mục các chương trình
STT TÊN CHƯƠNG TRÌNH CƠ QUAN THỰC HIỆN
1
Chương trình ATGT trong tương lai
giai đoạn 2006 – 2010
Ủy ban an toàn giao thông quốc gia tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành, chính quyền địa
phương và các tổ chức chính trị –xã hội trong cả nước thực hiện các chương trình hành động về
trật tự ATGT bằng các nguồn kinh phí từ ngân sách Trung ương, từ tiền xử phạt vi phạm, từ các
Dự án do WB và các tổ chức tài trợ nước ngoài.
2
Chương trình tuyên truyền phổ biến
an toàn giao thông
Uỷ ban ATGTQG, Cục đường bộ VN (thông qua khu quản lý đường bộ II), Ban ATGT tỉnh,
Phòng QLGT tỉnh.Chính quyền các tỉnh (UBND, Phòng CSGT).Đội tình nguyện viên.
3 Chương trình quản lý ATGT
Uỷ ban ATGTQG.Bộ Giao thông Vận tải (Cục đường bộ VN).Bộ Công an ( Cục CSGT
Đường bộ - Đường sắt).Bộ Giáo dục và Đào tạo.Bộ Y tế.
4
Chương trình hỗ trợ giao thông cho
các tổ chức
Đối tác trong chương trình này là: Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia và Ban An toàn giao
thông các tỉnh, thành phố
CHƯƠNG TRÌNH THỰC THI ATGT DO CSGT THỰC HIỆN
5
• Xây dựng đề án nhằm tăng cường trật tự ATGT giai đoạn 1999-2005 và chương trình quốc gia về TTATGT giai đoạn 1999-
2005 do Uỷ ban ATGTQG chủ trì.
Chương 2: Hiện trạng về ATGT và bộ máy quản lý Nhà nước để đảm bảo trật tự ATGT
SVTH: Cao Văn Dũng - K45 - 47 -
6
• Từ năm 2003, Cục CSGT đường bộ-đường sắt đã phối hợp với Uỷ ban ATGT, Viện chiến lược và phát triển giao thông và bây
giờ là Ban Quản lý dự án ATGT thuộc Uỷ ban ATGTQG xây dựng 3 hợp phần “Cưỡng chế thi hành luật giao thông” và “ Hệ thống cơ
sở dữ liệu TNGT”
CÁC DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG DO CÁC TỔ CHỨC VIỆN TRỢ
7
“Dự án an toàn đường bộ Việt nam”
(PIP) của Ngân hàng thế giới
Ngân hàng thế giới (WB) phối hợp với cơ quan Uỷ ban ATGTQG, Bộ giao thông vận tải, Bộ
công an, Bộ tài chính, Bộ giáo dục và đào tạo và Bộ văn hoá và thông tin cùng các đơn vị khác
thực hiên dự án này
8
“Kế hoạch hành động an toàn
đường bộ quốc gia”của Ngân hàng
phát triển Châu Á
Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB) phối hợp với cục đường b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status