Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh



MỤC LỤC
Nội dung Trang
Mở đầu 1
Chương 1. Tổng quan về giao thông tĩnh 4
1.1.Tổng quan về giao thông tĩnh đô thị 4
1.1.1. Tổng quan giao thông vận tải đô thị 4
1.1.2. Tổng quan giao thông tĩnh đô thị 7
1.2.Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh 22
1.2.1. Tổng quan về quy hoạch giao thông vận tải đô thị 22
1.2.2.Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh 24
Chương 2. Hiện trạng giao thông và bãi đỗ xe Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh 30
2.1. Hiện trạng kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên quận 1 30
2.2.1. Hiện trạng kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 30
2.2.2.Hiện trạng kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên quận 1 32
2.2. Hiện trạng giao thông quận 1 39
2.2.1. Hiện trạng giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh 39
2.2.2. Hiện trạng giao thông quận 1 41
2.2.3. Hiện trạng phương tiện vận tải 42
2.3. Hiện trạng giao thông tĩnh Quận 1 43
2.3.1. Hiện trạng bãi đỗ xe thành phố Hồ Chí Minh 43
2.3.2. Hiện trạng bãi đỗ xe Quận 1 44
2.4. Hiện trạng sử dụng đất Quận 1 46
2.5. Hiện trạng hệ thống các công trình ngầm 47
2.6. Đánh giá hiện trạng 48
CHƯƠNG 3. Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh 50
3.1. Mục tiêu và quan điểm quy hoạch 51
3.1.1. Quan điểm quy hoạch 51
3.1.2. Mục tiêu quy hoạch 51
3.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội và giao thông quận 1 51
3.2.1. Quy hoạch có liên quan 51
3.2.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội và giao thông quận 1 54
3.3. Dự báo nhu cầu bãi đỗ xe quận 1 60
3.3.1. Kết quả điều tra nhu cầu đỗ xe hiện tại 60
3.3.2. Dự báo nhu cầu đỗ xe 63
3.4. Quy hoạch bãi đậu xe cho khu vực quận 1 65
3.4.1. Xác định vị trí cho các bãi đậu xe ở quận 1 65
3.4.2. Quy mô bãi đậu xe ngầm quận 1 quận 1 đến năm 2020 67
3.5. Dự kiến kiến trúc và ước tính vốn đầu tư 69
3.5.1.Dự kiến kiến trúc 69
3.5.2. Phân kỳ xây dựng và ước tính tổng vốn đầu tư 72
 
Kết luận và kiến nghị 75
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cuối
Chức năng dịch vụ, kỹ thuật phương tiện
Chức năng dịch vụ phục vụ hành khách
Các chức năng khác như mỹ quan, kiến trúc…
Thông thường các chức năng trên không phân tách rõ ràng mà thường kết hợp với nhau với một giới hạn nhất định. Việc kết hợp các chức năng trên còn tùy thuộc vào yêu cầu thực tế, quy mô, định hướng phát triển từng khu vực. Khả năng kết hợp các chức năng trên tại các công trình giao thông được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.1. Khả năng kết hợp các chức năng giao thông tĩnh
Chức năng
Chức năng
Bảo quản
Đầu cuối
Trung chuyển
Dịch
vụ phương tiện
Dịch vụ hành khách
Dịch vụ khác
Bảo quản
+
-
+
+
+
Đầu cuối
+
+
+
+
+
Trung chuyển
-
+
+
-
+
Dịch
vụ phương tiện
+
+
+
-
-
Dịch vụ hành khách
+
+
-
-
+
Dịch vụ khác
+
+
+
-
+
Tuy nhiên không phải tất cả các chức năng của giao thông tĩnh đều được kết hợp với các khu chức năng trong đô thị. Một chức năng đô thị có thể có đầy đủ chức năng giao thông tĩnh, cũng có thể không cần đủ toàn bộ mà chỉ cần một số chức năng của giao thông tĩnh hay số lượng nhỏ. Khả năng kết hợp các chức năng này với các chức năng chính trong đô thị được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.2. Khả năng kết hợp các chức năng giao thông tĩnh với chức năng trong đô thị
Chức năng
Khu chức
năng
Bảo quản
Đầu cuối
Trung chuyển
Dịch
vụ phương tiện
Dịch vụ hành khách
Dịch vụ khác
Khu BCD (trung tâm thương mại)
+
+
+
-
+
+
Khu CNN, chế tạo nhỏ
+
-
+
-
+
+
Khu dân cư tập trung
+
+
+
+
+
+
Khu công nghiệp nặng
+
+
+
-
-
-
Khu vực giải trí
+
-
+
-
+
+
Khu vực CSHT xã hội
+
-
+
+
+
+
Khu sản xuất nông nghiệp
-
-
+
+
+
-
Các đô thị vệ tinh
+
+
+
+
-
-
Ghi chú: (+): trường hợp thường kết hợp
(-): trường hợp khó kết hợp
c) Vai trò giao thông tĩnh trong quy hoạch phát triển giao thông vận tải đô thị
Giao thông tĩnh đóng một vai trò hêt sức quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải. Do đó mặc dù có những quan điểm khác nhau về quy hoạch giao htông vận tải nhưng các nước phát triển trên thế giối đều rất quan tâm và đầu tư đúng mức cho hệ thống giao thông tĩnh. Một thái cực hoàn toàn ngược lại xảy ra tại các nước đang và chậm phát triển. Do không nhận thức đầy đủ vai trò của giao thông tĩnh nên nhiều đô thị trên thế giới đặc biệt các nước đang phát triển chỉ chú trọng phát triển mang lưới đường, trong khi hệ htống giao thông tĩnh có thể bị lãng quên. Kết quả là tốc độ giao thông vẫn chậm và tắc nghẽn, mạng lưới đường không phát huy được tác dụng, các phương tiện vận tải trong đô thị hoạt động hiệu quả thấp, ách tắc giao thông và tai nạn giaot hông thừong xuyên xảy ra.
Điều này hoàn toàn đúng cả về lý thuyết và thực tế vì dù thời gian phương tiện di chuyển hay không di chuyển thì chúng đều trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung của cả hệ thống giao thông đô thị. Bởi vậy một hệ thống giao thông chỉ phát triển hiệu quả nếu đảm bảo được tỉ lệ phát triển tương xứng giữa giao thông động và giao thông tĩnh. Trên thực tế thời gian phương tiện yêu cầu được phục vụ tại hệ thống giao thông tĩnh là rất lớn. Đối với phương tiện xe buýt thời gian này chiếm tới 60-75% thời gian trong ngày; xe đạp, xe máy , xe con chiếm khoảng 90%. Giao thông tĩnh được xem như một công cụ hữu hiệu để điều tiết luồng giao thông trong đô thị. Mục đích chính của điều tiết luồng giao thông nhằm tác động vào hành vi của người dân khi họ lựa chọn phương tiện đi lại trong đô thị, và tác động vào hành trình đi lại sao cho đảm bảo toàn bộ hoạt động của hệ thống giao thông vận tải, tránh ách tắc giao thông, nâng cao tốc độ giaothông và giảm ô nhiễm môi trường. Theo xu hướng phát triển, giao thông tĩnh ảnh hưởng rất lớn đến quy hoạch phát triển giao thông vận tải đô thị với các vai trò chủ yếu sau:
Thứ nhất: Giao thông tĩnh đảm bảo hệ thống đồng bộ và tương thích giữa các bộ phận trong hệ thống giao thông vận tải đô thị. Giao thông tĩnh là một yếu tố quan trọng cấu thành hệ thống giao thông. Hệ thống giao thông vận tải chỉ hoạt động có hiệu quả khi các yếu tố trong hệ thống đồng bộ tương thích, do đó cần đặt giao thông tĩnh ngang với tầm quan trọng của nó. Điều này được xem xét ngay từ khâu lập quy hoạch, triển khai thực hiện, và trong khai thác vận hành.
Thứ hai: Giao thông tĩnh là một công cụ điều tiết phương tiện vận tải và điều hòa dòng giao thông trong thành phố. Dùng giao thông tĩnh điều tiết nhu cầu sử dụng phương tiện vận tải và điều hòa dòng giao thông trong đô thị thông qua việc quy hoạch các công trình giao thông tĩnh (số lượng, vị trí), và chính sách giá trong giao thông tĩnh (chi phí đỗ xe, trong giữ xe…). Đây là một trong các giải pháp quan trọng nhất cho phép các đô thị có thể kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng phương tiện cá nhân cũng như có thể tạo ra những lợi thế cho hành khách công cộng phát triển
d) Biến động nhu cầu giao thông tĩnh:
+ Biến động theo thời gian và mục đích chuyến đi:
Thời gian là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu giao thông tĩnh. Khi người dân di chuyển trên phương tiện thì nhu cầu giao thông tĩnh giảm xuống và ngược lại. Nhu cầu giao thông tĩnh biến đổi theo từng khu chức năng của đô thị. Tổng nhu cầu giao thông tĩnh trong một khu chức năng phụ thuộc vào tổng nhu cầu giao thông tĩnh của các chuyến đi với mục đích khác nhau( chuyến đi đến, thông qua) các chuyến đi này biến đổi theo thời gian. Như vậy nhu cầu giao thông tĩnh trong mỗi khu chức năng đô thị sẽ biến đổi và nhận một giá trị cực đại vào một thời điểm nhất định, đây chính là “ cao điểm giao thông tĩnh” đối với toàn bộ đô thị. Cao điểm giao thông tĩnh là căn cứ chính xác nhất để xác định công suất, khả năng thông qua tối đa của hệ thống giao thông tĩnh trong đô thị.
+ Biến đổi theo thời gian với từng phương tiện vận tải:
Nhu cầu giao thông tĩnh theo từng loại phương tiện còn biến đổi theo thời gian. Đối với ô tô do thời gian hoạt động lớn hơn nên thời gian chiếm dụng nhỏ hơn các phương tiện cơ giới 2 bánh. Tính chất sở hữu các phương tiện cũng có ảnh hưởng đến nhu cầu giao thông tĩnh. Các phương tiện cộng cộng có thời gian hoạt động lớn nên có nhu cầu giao thông tĩnh lớn hơn so với các phương tiện cá nhân.
+ Biến động không gian theo đối tượng vận chuyển:
Nhu cầu giao thông tĩnh đối với các phương tiện vận chuyển các đối tượng khác nhau biến đổi theo không gian. Tại khu vực trung tâm thường có nhu cầu giao thông tĩnh cao hơn, càng ra xa trung tâm nhu cầu giao thông tĩnh càng giảm. Đối với các phương tiện hàng hóa thì nhu cầu giao thông tĩnh lại tăng vọt tại các khu vực vành đai đô thị.
+ Biến động không gian theo phương tiện vận tải:
Quy hoạch các công trình giao thông tĩnh trong không gian nhằm mục đích phục vụ hành khách một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất. Muốn vậy việc bố trí các công trình giao thông tĩnh phải đảm bảo thời gian đi bộ của hành khách trong giới hạn cho phép. Thời gian đi bộ phụ thuộc vào thời gian chu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status