Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: 3
CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ NGUYÊN LÝ CƠBẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ3
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơbản cho trường điện từ3
1.2. Định luận Ohm và định luật bảo toàn điện tích 4
1.3. Các đặc trưng cơbản của môi trường 5
1.4. Các phương trình Maxwell 6
1.5. Điều kiện bờ đối với các vec tơcủa trường điện từ10
1.6. Năng lượng của trường điện từ- Định lý Poynting 12
1.7. Định lý nghiệm duy nhất 14
1.8. Nguyên lý tương hỗ14
1.9. Nguyên lý đồng dạng điện động 16
1.10. Trường tĩnh điện 18
1.11. Từtrường của dòng điện không đổi 19
Tóm tắt chương 1 20
Bài tập chương 1 21
CHƯƠNG 2: 23
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM NGHIỆM HỆPHƯƠNG TRÌNH MAXWELL 23
2.1. Phương trình sóng cho các vectơcường độ điện trường 23
2.2. Phương trình sóng cho thế điện động 24
2.3. Phương trình sóng cho vectơHertz 26
2.4. Tìm nghiệm phương trình sóng 27
2.5. Trương điện từcủa lưỡng cực điện 28
2.6. Trường điện từcủa lưỡng cực từ31
Tóm tắt chương 2: 33
Bài tập chương 2: 33
CHƯƠNG 3: 35
SÓNG ĐIỆN TỪPHẲNG 35
3.1. Nghiệm phương trình sóng đối với sóng phẳng 35
3.2. Sóng phẳng đồng nhất trong các môi trường đồng nhất và đẳng hướng 38
3.3. Hiệu ứng bềmặt 39
3.4. Sựphân cực của sóng phẳng 39
3.5. Sựphản xạvà khúc xạsóng điện từ40
3.6. Điều kiện bờgần đúng Leontovic 44
3.7. Sóng phẳng trong môi trường không đẳng hướng 45
3.8. Nguyên lý Hughen – Kirchoff 46
3.9. Nguyên lý dòng tương đương 47
Tóm tắt chương 3 48
123
Bài tập chương 3 49
CHƯƠNG 4: 51
SÓNG ĐIỆN TỪTRONG CÁC HỆ ĐỊNH HƯỚNG 51
4.1. Khái niệm vềsóng điện từ định hướng và các hệ định hướng 51
4.2. Tìm nghiệm phương trình sóng trong hệ định hướng tổng quát 51
4.3. Ống dẫn sóng chữnhật 57
4.4. Ống dẫn sóng trụtròn 58
4.5. Cáp đồng trục 60
4.6. Đường dây song hành 62
4.7. Mạch dải 63
4.8. Ống dẫn sóng điện môi 63
Tóm tắt chương 4 63
Bài tập chương 4 63
CHƯƠNG 5: 65
HỘP CỘNG HƯỞNG 65
5.1. Độphẩm chất của hộp công hưởng 65
5.2. Các hộp cộng hưởng đơn giản 70
5.3. Các hộp cộng hưởng phức tạp 76
5.4. Điều chỉnh tần sốcộng hưởng của hộp cộng hưởng 78
5.5. Kích thích và ghép năng lượng trong ống dẫn sóng và hộp cộng hưởng 79
Tóm tắt chương 5 81
Bài tập chương 5 81
CHƯƠNG 6: 82
MẠNG NHIỀU CỰC SIÊU CAO TẦN 82
6.1. Mạng nhiều cực siêu cao tần 82
6.2. Ma trận sóng của mạng nhiều cực siêu cao 85
6.3. Mạng 2 cực 89
6.4. Mạng 4 cực 91
6.5. Các lọai chuyển tiếp 97
6.6. Các bộsuy giảm 99
6.7. Các bộquay pha 100
6.8. Mạng 6 cực 100
6.9. Các bộghép định hướng 102
6.10. Các bộcầu siêu cao 104
6.11. Phối hợp trởkháng ởsiêu cao tần 104
6.12. Bộlọc siêu cao tần 109
Tóm tắt chương 6 110
Bài tập chương 6
CHƯƠNG 7: 111
CÁC ĐÈN ĐIỆN TỬVÀ BÁN DẪN SIÊU CAO TẦN 111
124
7.1. Đèn Klystron trực xạ111
7.2. Đèn Klystron phản xạ115
7.3. Đèn sóng chạy 117
7.4. Diode PIN 118
7.5. Diode Tunnel 118
Tóm tắt chương 7 121
Bài tập chương 7
LỜI MỞ ĐẦU
Học phần Lý thuyết trường điện từ và Siêu cao tần thuộc phần kiến thức cơ sở
cho các chuyên ngành điện – điện tử, viễn thông. Học phần này có mục đích nêu
những khái niệm cơ bản chung liên quan đến trường điện từ, xây dựng những phương
pháp khảo sát tương tác trường – chất. Trình bày các định luật, các nguyên lý cơ bản
của trường điện từ, cùng các quy luật và tính chất lan truyền của sóng điện từ trong
chân không, trong không gian vô hạn và các quá trình lan truyền sóng siêu cao tần
trong các loại đường truyền dẫn phổ biến. Mô tả các quá trình dao động điện từ ở dải
siêu cao tần trong các mạch dao động cộng hưởng khác nhau. Nghiên cứu nguyên lý
các mạng nhiều cực siêu cao tần và các linh kiện điện tử và bán dẫn siêu cao tần.
Cuốn bài giảng “Lý thuyết trường điện từ và Siêu cao tần” bao gồm 6 chương,
trong đó 3 chương đầu là các nội dung về Lý thuyết trường điện từ:
Chương 1: Các định luật và nguyên lý cơ bản của trường điện từ. Chương này
đưa ra các thông số cơ bản đặc trưng cho trường điện từ và môi trường chất, các định
luật, hệ phương trình Maxwell, các đặc điểm và phương trình của trường điện từ tĩnh
và trường điện từ dừng.
Chương 2: Bức xạ sóng điện từ. Chương này trình bày nghiệm của hệ phương
trình Maxwell, nghiệm của phương trình thế, và bức xạ sóng điện từ của dipol điện.
Chương 3: Sóng điện từ phẳng. Chương này khảo sát quá trình lan truyền của
sóng điện từ phẳng trong các môi trường đồng nhất đẳng hướng và môi trường không
đẳng hướng, sự phân cực của sóng điện từ, hiện tượng phản xạ và khúc xạ sóng điện
từ…
Ba chương tiếp theo là các nội dung về kỹ thuật siêu cao tần, bao gồm:
Chương 4: Sóng điện từ trong các hệ định hướng. Chương này trình bày các hệ
định hướng sóng điện từ như dây song hành, cáp đồng trục, ống dẫn sóng…
Chương 5: Hộp cộng hưởng. Trình bày khái niệm về hộp cộng hưởng, các loại
hệ số phẩm chất, các hộp cộng hưởng đơn giản và phức tạp, kích thích năng lượng và
điều chỉnh tần số cộng hưởng.
Chương 6: Mạng nhiều cực siêu cao tần. Chương này tập trung vào các vấn đền
về mạng 2n cực siêu cao tần, các mạng 2 cực, 4 cực, 6 cực. Vấn đề phối hợp trở kháng
ở mạch siêu cao tần.
Trong quá trình biên soạn bài giảng này không thể tránh được những sai sót, tác
giả rất mong nhận được các ý kiến góp ý của bạn đọc.


NU22PI90ur79ZTm
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status