Báo cáo Thiết kế hệ thống gồm hai băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính - pdf 18

Download miễn phí Báo cáo Thiết kế hệ thống gồm hai băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính



 
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4
1.1 Giới thiệu đề tài: 4
1.2 Sơ đồ khối của đề tài: 4
1.3 Chức năng các khối : 4
 
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 5
2.1Vi điều khiển 8051: 5
2.1.1 Kiến trúc của vi điều khiển 8051: 5
2.1.2 Tìm hiểu về tập lệnh của 89C51: 7
2.2 Nhận dạng xác định chân linh kiện điện tử: 8
1./ Điện trở: 8
2./ Biến trở: 9
3./ Tụ điện: 9
4./ Cuộn dây: 11
5./ Diode: 11
6./ BJT ( Transistor hai mối nối). 12
7./ UJT( Transistor đơn nối). 13
8./ JFET ( Transistor hiệu ứng trường mối nối). 14
9./ THYRISTOR(SCR): 14
10./ TRIAC. 15
 
CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ MẠCH VÀ TÍNH CHỌN LINH KIỆN 16
3.1 Phân tích hoạt động: 16
3.1.1 Nguyên lý chung: 16
3.1.2 Cụ thể: 16
1/ Khối cảm biến: 16
2/ Khối băng chuyền: 16
3/ Khối hiển thị: 16
4/ Khối bàn phím: 17
5/ Điều khiển từ PC: 17
3.2 Sơ đồ nguyên lý & tính chọn linh kiện: 17
3.2.1 Mạch vi điều khiển: 18
1./ Sơ đồ nguyên lý: 18
2./Tính chọn linh kiện: 19
3./Sơ đồ mạch in Layout: 20
3.2.2 Bàn phím: 20
1./Sơ đồ mạch: 20
2./Nguyên lý hoạt động: 21
3./Sơ đồ mạch in Layout: 21
3.2.3 Mạch hiển thị: 21
1./ Sơ đồ nguyên lý: 21
2./ Nguyên lý hoạt động: 21
3./ Tính chọn linh kiện: 22
4./Sơ đồ mạch in Layout: 22
3.2.4 Mạch cảm biến: 23
1./ Sơ đồ nguyên lý: 23
2./ Nguyên lý hoạt động: 23
3./ Tính toán mạch: 23
3.2.5 Mạch điều khiển động cơ: 25
1./ Sơ đồ nguyên lý: 25
2./Nguyên lý hoạt động: 25
3./Tính chọn linh kiện: 25
3.5.6 Mạch giao tiếp máy tính: 26
1./ Sơ đồ nguyên lý: 26
2./ Vai trò: 26
3./Sơ đồ mạch in Layout: 26
 
CHƯƠNG IV: SƠ ĐỒ KHỐI CHƯƠNG TRÌNH &CHƯƠNG TRÌNH ASSEMBLY 28
4.1. Sơ đồ khối chương trình: 28
1. Chương trình chính: 28
2. Chương trình con đếm sản phẩm & thùng: 30
3. Chương trình con cài đặt sản phẩm & thùng: 31
4. Chương trình con hiển thị: 32
5. Chương trình con bàn phím: 34
4.2. Chương trình Assembly: 35
4.3. Giao tiếp với máy tính: 41
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

dùng ALE để giải đa hợp bus địa chỉ và dữ liệu, khi port 0 được dùng làm bus địa chỉ/dữ liệu đa hợp: vừa là bus dữ liệu vừa là byte thấp của địa chỉ 16 bit . ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó, các đường Port 0 dùng để xuất hay nhập dữ liệu trong nữa sau chu kỳ của chu kỳ bộ nhớ.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống. Nếu xung trên 8951 là 12MHz thì ALE có tần số 2MHz. Chân này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM trong 8951.
g. EA (External Access): Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được nối lên mức cao (+5V) hay mức thấp (GND). Nếu ở mức cao, 8951 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp (4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong 8951.
h. RST (Reset): Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của 8951. Khi tín hiệu này được đưa lên mức cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy), các thanh ghi trong 8951 được đưa vào những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống.
i.OSC: 8951 có một bộ dao động trên chip, nó thường được nối với thạch anh giữa hai chân 18 và 19. Tần số thạch anh thông thường là 12MHz.
j. POWER: 8951 vận hành với nguồn đơn +5V ( 20%. Vcc được nối vào chân 40 và Vss (GND) được nối vào chân 20.
2.1.2 Tìm hiểu về tập lệnh của 89C51:
Một số lệnh thường gặp:
ACALL addr11 : Gọi chương trình con(gọi đến địa chỉ tuyệt đối).
Mô tả: ACALL gọi không điều kiện một chương trình con đặt tại địa chỉ được chỉ ra trong lệnh. Lệnh này tăng nội dung của PC bởi 2 để PC chứa địa chỉ của lệnh kế lệnh ACALL, sau đó cất nội dung 16 bit của PC vào stack(Byte thấp cất trước) và tăng con trỏ stack SP bởi 2. Do vậy chương trình con được gọi phải được bắt đầu trong cùng khối 2K của bộ nhớ chương trình với Byte đầu tiên của lệnh theo sau lệnh ACALL. Các cờ không bị ảnh hưởng.
LCALL addr16 : Gọi chương trình con. Chương trình con được gọi phải được bắt đầu trong cùng khối 64K của bộ nhớ chương trình với Byte đầu tiên của lệnh theo sau lệnh LCALL. Các cờ khong bị ảnh hưởng.
ADD A,: Cộng
Mô tả: ADD Cộng nội dung của một byte ở địa chỉ được chỉ ra trong lệnh với nội dung thanh chứa và đặt kết quả vào thanh chứa.
ADD có 4 kiểu định địa chỉ cho toán hạn nguồn: thanh ghi, trực tiếp, thanh ghi gián tiếp hay tức thời.
AJMP addr11: Nhảy đến địa chỉ tuyệt đối. Đích nhảy đến phải trong cùng khối 2K của bộ nhớ chương trình với byte đầu tiên của lệnh theo sau lệnh AJMP.
ANL ,: thực hiện phép toán AND từng bít giữa hai toán hạng được chỉ ra trong lệnh và lưu kết quả vào toán hạn đích. Các cờ không bị ảnh hưởng.
CJNE ,,rel : So sánh và nhảy nếu không bằng. Cờ nhớ được set bằng 1 nếu giá trị nguyên không dấu của toán hạn trước nhỏ hơn giá trị nguyên không dấu của toán hạn sau. Ngược lại cờ nhớ bị xoá.
CLR bit: Xoá bít.
CPL bit: Lấy bù bit.
DEC byte: Byte chỉ ra trong lệnh được giảm đi 1, cờ nhớ không bị anhư hưởng.
DIV AB: chia số nguyên không dấu 8 bit chứa trong thanh chứa cho số nguyên không dấu 8 bít chứa trong thanh ghi B. Thương số chứa trong thanh chứa A còn dư số chứa trong thanh ghi B.
DJNZ ,<rel-addr): giảm byte chỉ ra trong toán hạn đầu trong lệnh và rẽ nhánh đến địa chỉ được chỉ ra bởi toán hạn thứ hai trong lệnh nếu kết quả sau khi giảm khác 0.
INC byte: Byte chỉ ra trong lệnh được tăng bởi 1, cờ nhớ không bị anhư hưởng.
JB bit,ret : Nhảy nếu bít được set bằng 1.
MOV dest-byte>, : Di chuyển nội dung của toán hạng nguồn đến toán hạn đích.
MUL AB: Nhân các số nguyên không dấu 8 bit chứa trong thanh chứa A và trong thanh ghi B. Byte thấp của tích số 16 bit được cất trong thanh chứa cong byte cao cất trong thanh ghi B.
RL A: 8 bít trong thanh chứa A được quay trái 1 bit.
SETB : Set bit bằng 1
2.2 Nhận dạng xác định chân linh kiện điện tử:
1./ Điện trở:
a./Công dụng điện trỡ:Dùng để cản trở dòng điện.
b./Điện trở ép trên mạch in:
Điện trỡ này có cấu tạo bằng than ép, màn thang, dây quấn.
Ký hiệu và hình dạng của điện trở
Đối với những điện trỡ có công suất bé người ta phân biệt trị số và sai số theo vạch màu. Cách đọc giá trị điện trỡ theo vạch màu được qui định theo bảng sau.
Màu
Trị số
Sai số
Đen
0
0%
Nâu
1
1%
Đỏ
2
2%
Cam
3
3%
Vàng
4
4%
Xanh lá
5
5%
Xanh lơ
6
6%
Tím
7
7%
Xám
8
8%
Trắng
9
9%
Vàng kim
-1
-5%
Bạc kim
-2
-10%
Cách đọc:
Vạch màu cuối cùng là vạch sai số. Đối với mạch điện tử dân dụng thì ta không quang tâm tới vạch này. Nhưng đối với mạch có độ chính xác cao thì cần chú ý tới vạch này.
Vạch cạnh vạch cuối là vạch là vạch lũy thừa 10
Vạch còn lại là vạch có nghĩa.
Ví dụ: Điện trở có 4 vạch màu
Ñoû
Naâu
Cam
Vaøng kim
Ñieän trôû coù giaù trò: R = 21.103W ± 5%
Điện trở có 5 vạch màu:
Ñoû
Naâu
Cam
Vaøng kim
Ñieän trôû coù giaù trò: R = 217.103W ± 5%
Tím
Điện trở có công suất lớn thì người ta thường nghi giá trị điện trở và công suất trên thân điện trở.
Những hư hỏng thường gặp ở điện trở.
Cháy do làm việc quá công xuất.
Tăng trị số thường gặp ở điện trở bột thang, do lau ngày hoạt tính bột than biến chất làm thay đổi trị số.
Giảm trị số thường xảy ra ở điện trở dây quấn do bị chập vòng.
2./ Biến trở:
Dùng để thay đổi giá trị điện trở
Loại chỉnh có độ thay đổi rộng: loại này thiết kế dùng cho người sử dụng
Loại tinh chỉnh: loại này dùng để chỉnh lại chính xác hoạt động của mạch
R
3./ Tụ điện:
Dùng để tích phóng điện ứng dụng trong rật nhiều các lĩnh vực khác nhau.
Tụ điện biến đổi
Ký hiệu.
Dùng để điều chỉnh giá trị điện dung theo ý muốn, dùng để vi chỉnh tần số của các mạch dao động, mạch cộng hưởng mạch lọc.
Tụ điện có cực tính, thường là các tụ hoá học.
- Tụ điện không có cực tính thường là các tụ gốm, tụ thuỷ tinh có ký hiệu như sau:
Khi sử dụng tụ điện cần chú ý:
Điện dung: Cho biết khả năng chứa điện của tụ.
Điện áp: Cho biết khả năng chiệu đựng của tụ.
Khi dùng tụ có cực tính thì phải đặt cực tính dương của tụ ở điện áp cao còn cực tính âm ở nơi điện áp thấp.
Cách đọc giá trị của tụ.
203
25
200
50WV
0.1
25
C= 20.103PF
U = 25V
C= 200PF
U = 50V
C= 0.1mF
U = 25V
        Trường hợp trên tụ có ghi giá trị, ký hiệu mà tận cùng là một chữ cái, đơn vị đo tính bằng pF (pico farad), phương pháp xác định giá trị thực hiện như sau:
        - Hai chữ số đầu chỉ trị số cho điện dung của tụ
        - Chữ số thứ ba (kế tiếp) xác định hệ số nhân
        - Chữ cái cuối cùng xác định sai số
Các chữ cái xác định sai số tuân theo quy ước sau đây:
F
G
J
K
M
1%
2%
5%
10%
20%
        Ví dụ: trên tụ điện ceramic, ta đọc được giá trị như sau: 473J hay 104k.
        Giá trị của tụ được xác định như sau:
               473J ≈ 47. 103 pF    ± 5%        ≈ 0,047mF ± 5%
               104K ≈ 10 .104 pF   ± 10%      ≈ 0,1mF ± 10% ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status