Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một chung cư cao tầng - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một chung cư cao tầng



Lời mở đầu 1
A. Nội dung đồ án . .2
B. Nhiệm vụ . .4
Chương 1. Tính toán nhu cầu phụ tải .4
1.1. Lý luận chung .4
1.2. Xác định phụ tải sinh hoạt . .5
1.3. Xác định phụ tải động lực 5
1.4. Xác định phụ tải chiếu sáng .8
1.5. Tổng hợp phụ tải .8
Chương 2. Xác định sơ đồ cung cấp điện 10
2.1. Chọn vị trí đặt trạm biến áp .10
2.2. Lựa chọn phương án .11
2.2.1. Phương án A .11
2.2.2. Phương án B .13
Chương 3. Chọn số lượng công suất máy biến áp và tiết diện dây dẫn.15
3.1. Chọn tiết diện dây dẫn 15
3.1.1. Lựa chọn dây dẫn từ điểm đấu điện đến trạm biến áp .15
3.1.2. Lựa chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối .18
3.1.3. Lựa chọn dây dẫn đến các tầng .18
3.1.4. Chọn dây dẫn cho mạch điện thang máy .21
3.1.5. Chọn dây dẫn cho mạch điện trạm bơm 22
3.1.6. Chọn dây dẫn cho mạch điện chiếu sáng 23
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp .25
3.2.1. Tính ∆P, ∆Q .25
3.2.2. So sánh các phương án .28
Chương 4. Tính toán ngắn mạch cho mạch điện .32
4.1. Tính toán ngắn mạch .32
4.2. Chọn thiết bị cho trạm biến áp .35
4.2.1. Cầu chảy cao áp .35
4.2.2. Cầu dao cách ly .36
4.2.3. Chống sét .36
4.3. Chọn thiết bị của tủ phân phối 36
4.3.1. Chọn thanh cái .36
4.3.2. Chọn sứ cách điện .37
4.3.3. Chọn cáp điện lực .37
4.3.4. Chọn aptomat và cầu chảy 38
4.3.5. Chọn máy biến dòng .42
4.4. Kiểm tra chế độ khởi động của động cơ .43
Chương 5. Tính toán chế độ mạng điện .45
5.1. Tổn thất điện áp .45
5.2. Tổn thất công suất .46
5.3. Tổn thất điện năng .46
Chương 6. Thiết kế mạng điện của một căn hộ .47
6.1. Sơ đồ bố trí thiết bị gia dụng .47
6.2. Sơ đồ mạng điện .47
Chương 7. Tính toán nối đất 51
Chương 8. Hạch toán công trình .54
Chương 9. Phân tích tài chính kinh tế 57
Tài liệu tham khảo 60
Bản vẽ
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đường dây cao áp kkh% = 2,5%
Chi phí quy đổi theo phương án 1 là
Z1 = p.v0.l∑ + C∆A =0,135.1321.106.0,067 + 0,01842.106 = 11,967. 106đ
Phương án 2.
Tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây theo phương án 2 là
∆A1 ==
= 89,174 kWh
Chi phí do tổn thất là
C∆A = c∆.∆A1 =1000.89,174 = 0,089174.106 đ
Trong đó: - Giá thành tổn thất điện năng. = 1000đ/kWh
Suất vốn đầu tư của cáp cao áp có tiết diện 16mm2 là v01 = 735.106 đ/km
Vậy chi phí quy đổi theo phương án 2 là:
Z1 = p.v0.l∑ + C∆A =0,135.735.106.0,067 + 0,089174.106 = 6,74. 106đ
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kinh tế của 2 phương án đi dây cao áp
Phương án
L,m
Vo.106đ
,kWh
C.106đ
Z.106đ
1
67
1321
18,42
0,01842
11,97
2
67
735
89,174
0,089174
6,74
So sánh kết quả tính toán ta thấy về kỹ thuật cả 2 phương án đều đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện, về kinh tế: tổng chi phí quy đổi của phương án 2 nhỏ hơn phương án 1 dây dẫn sẽ được chọn theo phương án 2
3.1.2 Chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối
Tủ phân phối trung tâm lấy nguồn từ trạm biến áp và máy phát dự phòng thông qua bộ chuyển đổi nguồn tự động: máy phát tự khởi động khi nguồn chính từ máy biến áp mất và tắt khi nguồn chính có trở lại.
Tủ phân phối trung tâm cấp nguồn cho các tủ phân phối trung gian ở các tầng. Thông thường một tuyến dây nguồn cấp cho bốn năm tầng. Ngoài ra nó còn cung cấp nguồn cho các phụ tải chính như máy điều hòa trung tâm, thang máy, hệ thống bơm…
Chiều dài từ trạm biến áp đến tủ phân phối l1 = 32 m, trong tổng số hao tổn điện áp cho phép 4,5% ta phân bố cho 3 đoạn như sau:
- Từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng.
- Từ tủ phân phối tổng đến tủ phân phối các tầng.
- Từ tủ phân phối các tầng đến các hộ gia đình.
Dự định chọn dây cáp lõi đồng có độ dẫn điện
Sơ bộ chọn , xác định thành phần hao tổn điện áp phản kháng
∆Ux1% =.100 =.100 = 0,28 %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng
∆Ur1% = ∆Ucf1% - ∆Ux1% = 2 – 0.28 = 1,72 %
Tiết diện dây dẫn của đường dây cung cấp cho tủ phân phối tổng được xác định theo biểu thức
F1 == = 35,72 mm2
Vậy ta chọn cáp đồng(Cu) XLPE-50 mm2 có r0= 0,37 và x0= 0,063
Hao tổn điện áp thực tế
∆U1 =
Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp
3.1.3 Chọn dây dẫn đến các tầng
Có thể thực hiện theo 2 phương án: phương án 1 – mỗi tầng một tuyến dây đi độc lập; phương án 2 – chọn một tuyến dây dọc chung cho tất cả các tầng.
Phương án 1:Mỗi tầng một tuyến dây đi độc lập.
Tính toán cho tầng cao nhất là tầng 16:
Chiều dài từ tủ phân phối tổng đến tủ phân phối tầng 16 là:
L2 = 3,7.16 = 59,2m
Công suất phản kháng của từng tầng: Q tầng = 2,38 kVAr
Thành phần của hao tổn điện áp:
∆Ux2% =.100 =.100 = 0,0098 %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng cho phép là:
DUr2% =DUcp2- DUx2% = 1,25-0,0098 =1,2402 %
Tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối tổng đến từng tủ phân phối của mỗi tầng là:
F2 == = 5,02 mm2
Ta chọn cáp hạ áp XLPE có tiết diện 10 mm2 có r01 = 1,84 và x01 =0,073
Hao tổn thực tế:
∆U2 =.59,2.100
= 0,62% < 1,25%
Như vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện áp.
Phương án 2: Chọn một tuyến dây dọc chung cho tất cả các tầng
Sơ đồ đường dây lên các tầng
Coi đường dây lên các tầng có phụ tải phân phối đều.
∆Ux2% =.100
Trong đó - tổng công suất phản kháng tính toán của phụ tải sinh hoạt
Qsh = Psh.= 84,65.0,29=24,55 kVAr;
Vây: ∆Ux2% =.100 =.100 = 0,05%
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng cho phép là:
DUr2% =DUcp2- DUx2% = 1,25-0,05 =1,2%
Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức:
F2 == = 26,78mm2
Ta chọn cáp hạ áp XLPE-35 có tiết diện 35 mm2 có r01 = 0,52 và x01 =0,064 .
Hao tổn điện áp thực tế:
∆U2 =.59,2.100 = 0,93% < 1,25%
Vậy cáp đã chọn là thoả mãn.
So sánh 2 phương án:
Phương án 1.
Tổng chiều dài của tất cả các nhánh dây lên tầng là:
∑l1 = 3,7.176 = 503,2 m
Tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây theo phương án :
∆A1=.r0. ∑l1. 10-3=.1,84.503,2.2757.10-6
= 1288,8 kWh
Chi phí do tổn thất là:
C∆A = c∆.∆A1 =1000.1288,8 = 1,2888.106 đ
Trong đó:
- Giá thành tổn thất điện năng. = 1000đ/kWh
Suất vốn đầu tư của cáp XLPE-10 là v01 = 405.106 đ/km (tra bảng 32.pl)
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
Với Th – tuổi thọ công trình. Lấy Th = 25 năm.
Tra bảng 31.pl với đường dây hạ áp kkh% = 3,6%
Chi phí quy đổi theo phương án 1 là:
Z1 = p.v01.l∑1 + C∆A =0,146.405.106.0,5032 + 1,2888.106 = 31,04.106đ
Phương án 2:
Tổn thất điện năng:
∆A2=.r0.l2. 10-3== 1408,14 kWh
Chi phí tổn thất là:
C∆A = c∆.∆A2 =1000.1408,14 = 1,40814.106 đ
Suất vốn đầu tư của cáp XLPE-35 là v02 = 725.106 đ/km (tra bảng 32.pl)
Chi phí quy đổi theo phương án 2 là:
Z2 = p.v02.l∑2 + C∆A =0,146.725.106 .0,0592 + 1,40814.106 =7,67.106đ
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu kinh tế của 2 phương án đi dây đến các tầng
Phương án
L,m
Vo.106đ
,kWh
C.106đ
Z.106đ
1
503,2
405
1288,8
1,2888
31,04
2
59,2
725
1408,14
1,40814
7,67
So sánh kết quả tính toán ta thấy về kỹ thuật cả 2 phương án đều đảm bảo yêu cầu về chất lượng điện, về kinh tế: tổng chi phí quy đổi của phương án 2 nhỏ hơn phương án 1 dây dẫn được chọn theo phương án 2
3.1.4 Chọn dây dẫn cho mạch điện thang máy
Với thang máy có công suất lớn (P =16 kW)
Chiều dài đến thang máy xa nhất là l31 = 60m, ta có hệ số .
Tổng số hao tổn điện áp cho phép Ucp% = 1,25%
Công suất phản kháng của thang máy là
Qtm= Ptm.tg = 12,4.1,169 = 14,5 kVAr
Xác định thành phần hao tổn điện áp phản kháng
DUx3%= %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng cho phép là:
DUr3% =DUcp3- DUx3% = 1,25-0,06 =1,19%
Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức:
Ta chọn cáp hạ áp XLPE-10 có tiết diện 10 mm2 có r03 = 2 và x03 =0,08
Hao tổn điện áp thực tế:
< 1,25 %
Cáp ta đã chọn là thỏa mãn điều kiện hao tổn điện áp
Với thang máy có công suất nhỏ (P =7,5 kW)
Chiều dài đến thang máy xa nhất là l32 = 60m, ta có hệ số .
Tổng số hao tổn điện áp cho phép Ucp% = 1,25%
Công suất phản kháng của thang máy là
Qtm= Ptm.tg= 4,26.1,169 = 5 kVAr
Xác định thành phần hao tổn điện áp phản kháng
DUx3%= %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng cho phép là:
DUr3% =DUcp3- DUx3% = 1,25-0,208 =1,042%
Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức:
DUx3%=
Ta chọn cáp hạ áp XLPE-4 có tiết diện 4 mm2 có r032 = 4,85 và x032 =0,09
Hao tổn điện áp thực tế:
< 1,25 %
Cáp ta đã chọn là thỏa mãn điều kiện hao tổn điện áp
Với tổng số thang máy là 2x7,5 và 1x16 ta bố trí tháng máy có công suất 16 kW với chiều dài dây là 60m; 2 thang máy có công suất 7,5 với chiều dài dây là 60.
3.1.5 Chọn dây dẫn cho mạch điện trạm bơm
Chiều dài từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm là l4 = 50m
Xác định thành phần hao tổn điện áp phản kháng
DUx4%=
Trong đó: Qbom= Pbom.tg= 70,21.0,75 = 52,66 kVAr
Vậy: DUx4%= %
Thành phần hao tổn điện áp tác dụng cho phép là:
DUr4% =DUcp4- DUx4% = 1,25-0,18 = 1,07 %
Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức:
mm2
Ta chọn cáp hạ áp XLPE-50 có tiết diện 50 mm2 có r04 = 0,37 và x04 =0,063
Hao tổn điện áp thực tế:
< 1,25%
Cáp ta đã chọn là thỏa mãn điều kiện hao tổn điện áp.
3.1.6 Chọn dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng
Mạng chiếu sáng trong nhà:
Do không có số liệu cụ thể nên tạm lấy chiều ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status