Điều khiển tự động - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Điều khiển tự động



Lời nói đầu 2
CHƯƠNG 1 3
KHẢO SÁT HỆ THỐNG 3
PHÂN XƯỞNG NGHIỀN VÀ ĐÓNG BAO CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG TAM ĐIỆP 3
1.1 Phân xưởng Nghiền 3
1.2 Phân xưởng Đóng bao 4
1.3 Một số thiết bị chính chính trong hệ thống 5
1.3.1 Băng tải cao su (BC). 5
1.3.2 Máng khí động 5
1.3.3 Gầu nâng (BE). 6
1.3.4 Lọc bụi tĩnh điện. 6
1.3.5 Quạt hút. 8
1.3.6 Lọc bụi túi. 8
CHƯƠNG 2 8
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM S7 300 & WINCC 8
2.1 Giới thiệu phần mềm S7 300 8
2.1.1 Tổng quan về bộ điều khiển lập trình được. 8
2.1.2 Chu kỳ quét chương trình và ảnh đầu vào/ ra 10
2.1.3.Cấu trúc và phân chia bộ nhớ. 11
2.1.3.1.Các module của PLC S7-300. 11
2.1.3.2 Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ. 12
2.2 Cấu trúc chương trình. 14
2.3 Ngôn Ngữ Lập Trình S7-300 17
2.3.1 Sử dụng các ô nhớ và cấu trúc thanh ghi trạng thái. 17
2.3.1.1 Địa chỉ ô nhớ. 17
2.3.1.2 Cấu trúc thanh ghi trạng thái. 18
2.4 Các lệnh và phép toán. 22
2.4.1 Lệnh nạp chuyển. 22
2.4.2 Các lệnh tác động vào RLO và ô nhớ. 22
2.4.3 Các lệnh tác động vào 2 thanh ghi ACCU1 và ACCU2. 23
2.4.4 Các lệnh điều khiển logic và điều khiển chương trình. 29
2.4.5 Bộ định thời Timer. 35
2.4.6 Bộ đếm Counter. 39
2.5 Giới thiệu phần mềm Winncc 41
2.5.1 Nội dung của control center 42
2.5.1.1 Chức năng. 42
2.5.1.2 Cấu trúc. 42
2.5.1.3 Soạn thảo. 43
2.6 Các thành phần soạn thảo 51
2.6.1 Alarm logging. 51
2.6.1.1 Chức năng. 51
2.6.2 Graphics designer. 54
2.6.2.1 Chức năng. 54
2.6.2.2 Cấu trúc. 54
CHƯƠNG 3 59
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN 59
3.1 Giải Pháp Điều Khiển 59
3.1.2 Thiết kế hệ thống bôi trơn ổ đỡ đầu vào máy nghiền xi 59
3.1.3 Thiết kế hệ thống đóng bao 59
3.2 Sơ đồ điều khiển 60
3.3 Lập Trình trên S7 300 và Giám sát điều khiển trên WinnCC 61
3.3.1 Lập trình phần mềm cho S7 300 61
3.3.1.1 Phần cứng cho lập trình S7 300 61
3.3.1.2 Lập trình S7 300 dạng LAD 61
3.3.3 Lập trình điều khiển giám sát trên phần mềm WinCC 66
3.3.3.1 Kết nối WinCC 66
3.3.3.2 Lập trình giao diện chính cho hệ thống điều khiển giám sát 67
Kết luận 71
Tài liệu tham khảo 72
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c tách với nhau bằng dấu chấm.
Ví dụ: I 1.3
M 100.5
Q 124.7
Nếu ô nhớ đã được xác định là 1 byte, từ hay từ kép thì phần số sẽ là địa chỉ byte đầu tiên trong mảng byte của ô nhớ đó.
Ví dụ: DIB 15
MD 46
2.3.1.2 Cấu trúc thanh ghi trạng thái.
Khi thực hiện lệnh, CPU sẽ ghi nhận lại trạng thái của phép tính trung gian cũng như của kết quả vào một thanh ghi đặc biệt gọi là thanh ghi trạng thái (status word).
Cấu trúc của thanh ghi trạng thái:
215... ...29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
BR
CC1
CC0
OV
OS
OR
STA
RLO
/FC
Bảng 2.2 :Thanh ghi trạng thái
- Bit /FC (first check)
Bit 0 của thanh ghi trạng thái được gọi là bit kiểm tra đầu tiên (/FC). Mỗi lệnh kiểm tra trạng thái tín hiệu của /FC cũng như trạng thái tín hiệu của toán hạng. Nếu bit /FC =0, lệnh cất kết quả kiểm tra trạng thái tín hiệu vào bit RLO và đặt bit /FC lên 1. Quá trình này được gọi là kiểm tra đầu tiên (first check) hay quét lần thứ nhất (first scan).
Nếu bit /FC =1 thì lệnh kết hợp kết quả dò mức của toán hạng hiện tại với RLO trước đó để tạo ra RLO mới.
Chuỗi lệnh logic luôn luôn kết thúc bằng lệnh xuất (S,R hay =), lệnh nhảy liên hệ với RLO, hay một trong các lệnh lồng như A(, O(, X(, AN(, XN(; các lệnh này reset bit /FC về 0.
- RLO (Result of Logic Operation): kết quả của phép toán logic.
Bit 1 của STW được gọi là RLO, bit này chứa kết quả của lệnh logic trên bit hay so sánh số học.
Ta có thể đặt RLO không điều kiện lên 1 bằng lệnh SET và xóa RLO không điều kiện về 0 bằng lệnh CLR. Bit RLO cũng có liên quan đến các lệnh nhảy có điều kiện.
Hình 2.3: hiệu ứng của trạng thái tín hiệu bit /FC trên các lệnh logic.
- Bit STA (status)
Bit STA chứa giá trị của bit mà ta đang tham chiếu. Trạng thái của lệnh bit mà truy cập đọc bộ nhớ (A, AN, O, ON, X, XN) luôn luôn bằng giá trị của bit mà lệnh này kiểm tra (dò mức). Trạng thái của lệnh bit ghi vào bộ nhớ (S, R, =) bằng giá trị của bit mà lệnh ghi vào; nếu không có xảy ra ghi thì nó bằng giá trị của bit nó tham chiếu. Bit STA không có ý nghĩa với các lệnh bit mà không truy cập bộ nhớ, các lệnh như vậy đặt bit STA lên 1. Bit này không bị kiểm tra bởi lệnh, nó chỉ được diễn dịch khi thử chương trình.
- Bit OR
Bit cần có khi sử dụng lệnh O để thực hiện AND-trước -OR. Hàm AND chứa các lệnh sau: A, AN, A(, AN(, ) và NOT. Bit OR cho thấy các lệnh mà hàm AND được thực thi trước đó đã cho giá trị 1. Bất cứ lệnh xử lý bit khác reset bit OR.
- Bit OV (Overflow)
Bit OV có chức năng báo lỗi. Nó được đặt lên 1 bằng lệnh toán học hay lệnh so sánh dấu chấm động sau khi lỗi xảy ra (tràn, phép toán không hợp lệ, số dấu chấm động không hợp lệ). Bit này được đặt theo kết quả của lệnh toán học kế hay lệnh so sánh kế.
- Bit OS (stored overflow bit)
Bit OS được đặt cùng với bit OV khi có lỗi xảy ra. Bởi vì bit OS vẫn giữ là 1 sau khi đã khử lỗi, nó chứa trạng thái bit OV và cho thấy có lỗi hay không có lỗi xảy ra ở một trong các lệnh được thực thi trước đó. Các lệnh sau reset bit OS: JOS (jump after stored overflow), các lệnh gọi khối, và các lệnh kết thúc khối.
- Mã điều kiện CC1 và CC0
CC1
CC0
Giải thích
0
0
Kết quả =0
0
1
Kết quả <0
1
0
Kết quả >0
Bảng 2.3: CC1 và CC0 sau lệnh toán học, không có tràn.
CC1
CC0
Giải thích
0
0
Tràn dãi trị âm trong +I và +D
0
1
Tràn dãi trị âm trong *I và *D
Tràn dãi trị dương trong +I, -I, +D, -D, NEGI và NEGD
1
0
Tràn dãi trị dương trong *I, *D, /I và /D
Tràn dãi trị âm trong +I, -I, +D, -D
1
1
Chia cho 0 trong /I, /D, và MOD
Bảng 2.4: CC1 và CC0 sau lệnh toán học số nguyên, có tràn.
CC1
CC0
Giải thích
0
0
Tràn dưới
0
1
Tràn dãi trị âm
1
0
Tràn dãi trị dương
1
1
Số dấu chấm động không hợp lệ
Bảng 2.5: CC1 và CC0 sau các lệnh toán học dấu chấm động, có tràn.
CC1
CC0
Giải thích
0
0
ACCU 2 =ACCU 1
0
1
ACCU 2 <ACCU 1
1
0
ACCU 2 >ACCU 1
1
1
ACCU 1 hay ACCU 2 là số dấu chấm động không hợp lệ
Bảng 2.6: CC1 và CC0 sau các lệnh so sánh.
CC1
CC0
Giải thích
0
0
Bit vừa dịch ra là 0
1
0
Bit vừa dịch ra là 1
Bảng 2.7: CC1 và CC0 sau các lệnh dịch và xoay.
CC1
CC0
Giải thích
0
0
Kết quả = 0
1
0
Kết quả 0
Bảng 2.8: CC1 và CC0 sau các lệnh logic trên word.
- Bit BR (Binary Result)
Bit BR tạo liên kết giữa xử lý các bit và các word. Đây là phương tiện hữu hiệu để diễn dịch kết quả của phép toán trên word như kết quả nhị phân và đưa kết quả này vào chuỗi logic nhị phân. Với cách nhìn này, bit BR biễu diễn bit bộ nhớ bên trong máy mà RLO cất vào trước khi một phép toán word làm thay đổi RLO, để cho RLO khả dụng lần nữa sau khi phép toán tiếp tục chuỗi logic bit bị ngắt.
Bit BR tương ứng với ngõ ra cho phép (ENO = enable output) của hộp LAD. Ta nên sử dụng lệnh SAVE để cất RLO vào bit BR theo các tiêu chuẩn sau:
+ Cất bit RLO =1 vào bit BR cho trường hợp mà FB hay FC được thực thi không có lỗi.
+ Cất bit RLO =0 vào bit BR cho trường hợp mà FB hay FC được thực thi có lỗi.
Ta nên lập trình các lệnh này ở cuối FB hay FC để chúng là các lệnh cuối cùng được thực thi trong khối.
2.4 Các lệnh và phép toán.
2.4.1 Lệnh nạp chuyển.
Các lệnh này dùng để trao đổi thông tin bằng byte, word hay double word giữa các module nhập và xuất, PII và PIQ, bộ định thời, bộ đếm và cờ, các khối dữ liệu (DB).
Dữ liệu thường không được trao đổi trực tiếp mà luôn luôn thông qua thanh ghi tích lũy ACCU. Nó là thanh ghi trong bộ xử lý và được dùng như bộ đệm (buffer).
Dòng đi thông tin như sau:
+ Nạp (LOAD) từ bộ nhớ nguồn vào ACCU.
+ Chuyển (TRANSFER) từ ACCU đến bộ nhớ đích.
Trong PLC có 2 thanh ghi: ACCU1 và ACCU2, mỗi thanh ghi có chiều dài 2 word.
Chú ý:
- Load và Transfer trực tiếp không qua PII và PIQ:
L PIB
T PQW
Với P là viết tắt của Peripheral (ngoại vi).
- Các lệnh Load và Transfer trực tiếp chỉ có thể lập trình bằng dạng STL (ngoại trừ các toán hạng của Timer, Counter và các lệnh so sánh).
2.4.2 Các lệnh tác động vào RLO và ô nhớ.
SET: lệnh ghi logic 1 vào RLO.
CLR: lệnh ghi logic 0 vào RLO.
NOT: lệnh đảo giá trị của RLO.
S: lệnh gán có điều kiện giá trị logic 1 vào ô nhớ.
R: lệnh gán có điều kiện giá trị logic 0 vào ô nhớ.
FP : lệnh phát hiện sườn lên.
Toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, L, D và được sử dụng như một biến cờ để ghi nhận lại giá trị của RLO tại vị trí này trong chương trình, nhưng của vòng quét trước. Tại mỗi vòng quét lệnh sẽ kiểm tra: nếu toán hạng có giá trị 0 và RLO có giá trị 1 thì sẽ ghi 1 vào RLO, các trường hợp khác thì ghi 0, đồng thời chuyển nội dung của RLO vào lại biến cờ. Như vậy RLO sẽ có giá trị 1 trong một vòng quét khi có sườn lên trong RLO.
FN : lệnh phát hiện sườn xuống.
Toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, L, D và được sử dụng như một biến cờ để ghi nhận lại giá trị của RLO tại vị trí này trong chương trình, nhưng của vòng quét trước. Tại mỗi vòng quét lệnh sẽ kiểm tra: nếu toán hạng có giá trị 1 và RLO có giá trị 0 thì sẽ ghi 1 vào RLO, các trường hợp khác thì ghi 0, đồng thời chuyển nội dung của RLO vào lại biến cờ. Như vậy RLO sẽ có giá trị 1 trong một vòng quét khi có sườn lên trong RLO.
SAVE : lệnh chuyển giá trị của RLO vào BR.
Và một số phép tính cơ bản.
2.4.3 Các lệ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status