Thiết kế truyền động thang máy truyền động bằng ĐCDB - pdf 18

Download miễn phí Thiết kế truyền động thang máy truyền động bằng ĐCDB



Bộ FFX ngoài nhiệm vụ phát xung tuần tự đến các Trazitor như trên còn có nhiệm vụ phân phối xung trong các chế độ tương ứng của động cơ đó là: Động cơ quay thuận, động cơ quay ngược, chế độ hãm tái sinh.
Giả sử giản đồ phát xung đã trình bày ở trên là dùng để phát cho BBĐ cung cấp dòng cho Động cơ làm việc ở chế độ chạy thuận. Để động cơ quay ngược ta chỉ cần đổi thứ tự phát xung vào các Trazitor bằng cách đổi pha B cho pha C. Việc này được thực hiện dễ dàng bằng MUX 74157 được trình bày như trên hình vẽ.
Để hãm tái sinh năng lượng, phải mồi chậm các Trazitor của bộ nghịch lưu do đó làm giảm tần số của bộ nghịch lưu sao cho động cơ quay quá tốc độ đồng bộ và trở thành máy phát. Trong chế độ hãm tái sinh ta chỉ cần đảo các xung A’, B’, C’. Việc này cũng được thực hiện bằng vi mạch dồn kênh MUX 74157 được trình bày như hình vẽ.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ải thỏa mãn các yêu cầu sau :
Phục vụ được tất cả các tín hiệu gọi và dừng chính xác buồng
thang theo các lệnh gọi đó
Đảm bảo điều khiển vị trí buồng thang đáp ứng yêu cầu của các
lệnh gọi theo một quy luật tối ưu
Đảm bảo thông tin cần thiết về vị trí hiện tại của buồng thang
và chiều chuyển động của nó
Hệ điều khiển phải đảm bảo được các yêu cầu về vận hành :
việc đóng mở cửa tầng chỉ được thực hiện khi thang máy dừng hẳn và thang máy chỉ được chuyển động khi các cửa tầng và cửa buồng đóng kín
Trong hệ thống điều khiển thang máy thường dùng 2 phương án tối ưu để điều khiển:
Tối ưu về vị trí :
Phương án này phục vụ các tín hiệu gọi theo thứ tự dựa trên sự so sánh về khoảng cách giữa tín hiệu gọi và tín hiệu hiện tại của buồng thang. Thứ tự xử lý tín hiệu gọi phục vụ từ gần đến xa.
Ưu điểm của phương pháp này là tối ưu hóa về đường đi, nhưng do đầu vào của bài toán thay đổi liên tục dẫn đến sự rối loạn trong mạch điều khiển
Tối ưu hóa về chiều chuyển động :
Giả sử buồng thang đang chuyển động theo chiều đi lên thì nó sẽ xử lý tất cả các lệnh trên đó, còn các lệnh thấp hơn nó sẽ lưu lại và xử lý sau khi đã thực hiện hết hành trình đi lên và ngược lại .
Chương II : Chọn phương án truyền động
Tính chọn công suất động cơ và mạch lực
Hệ truyển động được thiết kế phải có độ tin cậy làm việc cao , sơ đồ điều khiển hệ truyền động đó phải hoạt động rất khoát , phân minh. Các phần tử cấu thành trong hệ thống trang bị điện có kết cấu gọn nhẹ , chắc chắn , dễ dàng trong công tác sửa chữa thay thế .
Đối với hệ truyển động thang máy thì tốc độ di chuyển của buồng thang quyết định năng suất của thang máy tức là tốc độ càng cao thì năng suất càng tăng. Nhưng cái chính là điều chỉnh tốc độ như thế nào để buồng thang dừng đúng vị trí tầng cần đến và không làm ảnh hưởng tới gia tốc và độ giật.
Để truyền động cho thang máy ta dùng động cơ kéo puli . Truyền động thang máy làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại có đảo chiều quay , động cơ truyền động ở đây ta chọn động cơ điện xoay chiều .Do đó ta dùng :
Hệ truyền động động cơ xoay chiều
Hệ truyền động động cơ điện xoay chiều
Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ dùng bộ biến đổi Tiristor
Khi điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ thì các thong số còn lại không thay đổi và tốc độ trượt S = const. Ta có phương trình đặc tính cơ :
Từ phương trình đặc tính cơ , ta nhận thấy rằng M tỉ lệ với bình phương điện áp và với hệ số tỉ lệ KM, S = const
® Mu = KM(S)U12 (1) và Mth = KM' U12
Trong đó có một giá trị điện áp định mức Uđm
® Mtn = KM(s)Uđm2 (2)
Lấy phương trình (1) chia cho phương trình (3) ta có:
Nhận xét
Pham vi điều khiển hẹp , tốc độ hẹp , tổn hao tăng
Để tăng phạm vi điều chỉnh D thì phải tăng Sth, mà để tăng Sth thì phải tăng điện trở R2 (nhưng điều này chỉ áp dụng cho động cơ không đồn bộ rô to dây quấn)
Điều chỉnh xung điện trở mạch rôto
Hình . Sơ đồ điều chỉnh xung điện trở rôto
Từ hình vẽ ta có :
Nếu điều chỉnh T1 và T = const , thì bị hạn chế bởi 0 < T1 < T, do đó mà dải điều chỉnh D hẹp
Nếu thay đổi T và giữ T1 = const thì khi T >> T1 nhỏ dẫn đến gián đoạn dòng điện
Do vậy mà ta phải tính theo phương pháp điều chỉnh số gia, từ sơ đồ trên ta có :
DP2 = 3I22(R2 + Rf)
Và DP2 = Id2(2R2 + Re)
3I22(R2 + Rf) = Id2(2R2 + Re)
Vậy ta có :
,với Id = KI2
Đặc điểm :
Phương pháp điều chỉnh xung điện trở rô to có kết cấu mạch lực và mạch điều khiển đơn giản và dễ thực hiện
Độ chính xác thường không cao do mô hình động cơ chưa xây dựng một cách hoàn thiện
Hiệu suất thấp
Điều chỉnh công suất trượt
Trong các trường hợp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng cach làm mềm đặc tính và để nguyên tốc độ không tải lý tưởng thì công suất trượt đươc tiêu tán trên điện trở mạch rôto :
DP2 = Pđt - Pcơ
DP2 = Mđtw1 - Mw
Mđt = M thì DP2 = M(w1 - w) = MSw1
DP2 = S Pđt
Tuy nhiên khi công suất lớn thì phần tổn hao này là
đáng kể , do vậy trong trường hợp này để tận dụng
công suất tổn hao người ta đưa ra các sơ đồ để đưa
công suất này trả về lưới điện. Phương pháp này gọi
là phương pháp công suất trượt . Khi điều chỉnh công
suất trượt thì độ lớn của dòng điện phụ thuộc hoàn
toàn vào tải của động cơ chứ không phụ thuộc vào
góc điều khiển của bộ nghịch lưu.
Đặc điểm :
Hiệu suất của hệ cao hơm so với phương pháp điều chinh xung điện trở rô to
Mạch phức tạp về cấu trúc , mạch điều khiển và mạch lực
Độ chính xác của phương pháp thường không cao
Giá thành của hệ cao
Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ bằng các bộ biến đổi tần số Tiristor hay Tranzitor
Biến tần là thiết bị biến đổi năng lượng điện xoay chiều từ tần số này sang tần số khác
Có bốn loại biến tần cơ bản :
Biến tần trực tiếp
Biến tần gián tiếp
Biến tần nguồn áp
Biến tần nguồn dòng
Ta xét loại biến tần nguồn áp :
Sơ đồ nguyên lý mạch lực của bộ biến tần nguồn áp gồm 4 khối chức năng chính sau :
Nguồn một chiều NMC
Mạch lọc F Nghịch lưu độc lập nguồn áp NLĐL
Động cơ không đồng bộ ĐK
Hình . Sơ đồ nguyên lý biến tần nguồn áp
Nguồn một chiều và mạch lọc tạo ra điện áp một chiều có giá trị điều chỉnh được. Nghịch lưu gồm 6 khóa bán dẫn S1….S6 và cần 6 van không điều khiển được D1….D6. Các khó nghịch lưu được đóng cắt theo thứ tự nhất định tạo thành điện áp xoay chiều 3 pha đặt lên động cơ chấp hành , góc dẫn của các khóa thường là 180. Thời điểm các khóa S1, S3, S5 và S2, S4, S6 bắt đầu dẫn lệch nhau 120 , điện áp dây của nghịch lưu có dạng xung chữ nhật với độ rộng là 120
Các khóa S là các khóa bán dẫn , ở các truyền động công suất nhỏ thường dùng tranzitor còn ở các truyền động công suất lớn thì dùng các van tiristor.
Kết luận :
Qua việc phân tích ở trên , nhận thấy rằng biến tần nguồn áp dùng cho truyền động thang máy là có ưu thế hơn cả . Cả về điều chỉnh tốc độ , độ trơn điều chỉnh . Do vậy mà ta sẽ sử dụng Hệ truyền động biến tần gián tiếp nguồn áp
Tính chọn công suất động cơ truyền động
Để tính được công suất động cơ truyền động cho thang máy cần có các điều kiện tham số sau :
Sơ đồ động học của thang máy
Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép
Trọng tải
Trọng lượng buồng thang
Ca bin
Puli chñ ®éng
Puli bÞ ®éng
§èi träng
D©y c¸p
D
H
Hình. Sơ đồ động học của thang máy
Vì hệ truyền động thang máy làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại, mở máy và hãm máy nhiều nên khi tính chọn công suất động cơ thì phải xét đến phụ tải động và phụ tải tĩnh.
Xác định phụ tải tĩnh
Phụ tải tĩnh là phụ tải do trọng lượng cabin , trong lượng của tải trọng. trọng lượng của đối trọng và trọng lượng của dây cáp gây ra khi ở trạng thái tĩnh.
Thông qua puli, hộp giảm tốc tác dụng lên trục động cơ
Các lực tác dụng lên puli chủ động theo các nhánh cáp là :
F1 = (G0 + G +gc(H - hcb))g (N)
F2 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status