Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sửa chữa máy bay - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sửa chữa máy bay



Chương I Giới thiệu chung về nhà máy và nội dung tính toán thiết kế. 3
1.1 Giới thiệu chung về nhà máy. 3
1.2 Đặc điểm công nghệ và phụ tải. 3
1.3 Nội dung tính toán thiết kế. 4
Chương II Xác đinh phụ tải tính toán của các phân xưởng và của toàn nhà máy. 6
2.1 Đặt vấn đề 6
2.2 Xác đinh phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí .9
2.3 Xác định dòng điện đỉnh nhọn của các nhóm phụ tải của
phân xưởng sửa chữa cơ khí .14
2.4 Phụ tải tính toán của các phân xưởng khác 15
2.5 xác đinh phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp .18
2.6 Tính toán phụ tải điện có xét đến khả năng mở rộng quy mô của
nhà máy trong 10 năm tới .19
2.7 Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải .19
Chương III Thiết kế mạng điện cao áp của xí nghiệp 22
3.1 Đặt vấn đề .22
3.2 Vạch các phương án cung cấp điện .22
3.3 Tính toán kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án
mạng điện cao áp hợp lý .31
3.4 Thiết kế cung cấp điện cho phương án được chọn .56
Chương IV Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 70
4.1 Đặt vấn đề .70
4.2 lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối .70
4.3 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng SCCK .72
4.4 Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết
bị của phân xưởng .75
Chương V Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất
cho nhà máy .81
5.1.Đặt vấn đề .81
5.2.Chọn thiết bị bù .82
5.3.Xác định và phân bố dung lượng bù .82
Chương VI Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng SCCK .87
6.1 Đặt vấn đề .87
6.2 Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung.87
6.3 Thiết kế mạng điện của hệ thống chiếu sáng chung 89
Tài liệu tham khảo . 93
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

TỊỜN REN
43
10
25,32
4G2,5
31
3/ 4’’
NC45A
32
26,67
MỎY TỊỜN REN
44
7,0
17,73
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
MỎY TỊỜN REN
45
4,5
11,4
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
MỎY PHAY NGANG
46
2,8
7,09
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
Máy phay vạn năng
47
2,8
7,09
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
MỎY XỌC
49
2,8
7,09
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
MỎY BàO NGANG
50
7,6
19,25
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
MỎY MàI TRŨN
51
7,0
17,73
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
BIẾN ỎP HàN
57
7,3
18,48
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
MỎY MàI PHỎ
58
3,2
8,1
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
NHỂM V:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BỲA KHỚ NỘN
53
10
15,99
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
QUẠT
54
3,2
8,1
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
BàN NGUỘI
64
0,5
1,27
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
MỎY CUỐN DÕY
65
0,5
1,27
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
BàN THỚ NGHIỆM
66
15
39,47
4G4
42
3/ 4’’
NC45A
40
33,33
Bể tấm có đốt nóng
67
4
10,13
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
TỦ XẤY
68
0,85
2,15
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
KHOAN BàN
69
0,65
1,65
4G1,5
23
3/ 4’’
NC45A
25
20,83
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO NHÀ MÁY
5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng cho các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế. Vấn đề này phụ thuộc nhiều vào hệ số công suất cosử, đó là 1 trong các chỉ tiêu đánh giá dùng điện có hợp lý hay không. Mục đích của việc phát huy quá trỠNH SẢN XUẤT Là Tăng hệ số cosử.
Hầu hết các thiết bị tiêu dùng điện đều là tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ năng và nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, cŨN CỤNG SUẤT PHẢN KHỎNG Q Là CỤNG SUẤT TỪ HÚA TRONG CỎC MỎY điện xoay chiều, nó không sinh công. Quá trỠNH TRAO đổi công suất phản kháng giữa máy phát và hộ tiêu thụ điện là một quá trỠNH DAO động. Mỗi chu kỳ của dao động đổi chiều 4 lần, giá trị trung bỠNH TRONG MỘT NỬA CHU KỲ CỦA DAO động bằng 0. Việc tạo ra công suất phản kháng không đŨI HỎI TIỜU TỐN Năng lượng của động cơ sơ cấp của máy phát điện. Công súât phản kháng cung cấp cho hộ tiêu dùng không nhất thiết phải là nguồn. VỠ VẬY để tránh truyền tải 1 lượng Q khá lớn trên đường dây người ta đặt gần các hộ tiêu thụ điện các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ…) để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải ….Như vậy được gọi là bù công suất phản kháng.
KHI BỰ CỤNG SUẤT PHẢN KHỎNG THỠ GÚC LỆCH PHA GIỮA DŨNG điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi do đó hệ số công suất cosử của mạng được nâng lên, giữa P và Q có mối quan HỆ:
ử = arctg
Khi lượng P không đổi nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên đường dây giảm xuống,do đó góc ử giảm và COSử tăng lên.
HỆ SỐ CỤNG SUẤT COSử tăng sẽ làm:
Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.
Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện.
Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.
Tăng khả năng phát của máy phát điện.
).CỎC BIỆN PHỎP NÕNG CAO HỆ SỐ CỤNG SUẤT:
-NÕNG CAO HỆ SỐ CỤNG SUẤT COSử tự nhiỜN: Là TỠM CỎC BIỆN PHỎP để các hộ tiêu thụ điện giảm bớt được công suất phản kháng tiêu thụ như: hợp lÝ HÚA CỎC QUY TRỠNH SẢN XUẤT, GIẢM THỜI GIAN CHẠY KHỤNG TẢI CỦA CỎC động cơ….Nâng cao hệ số công suất cosử tự nhIỜN RẤT CÚ LỢI VỠ đưa lại hiệu quả kinh tế lâu dài mà không cần đặt thêm thiết bị bù.
-NÕNG CAO HỆ SỐ CỤNG SUẤT COSử bằng các biện pháp bù công suất phản kháng: Thực chất là đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu thụ điện để cung cấp công suất phản kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy giảm được lượng công suất phải truyền tải trên đường dây theo yêu cầu của chúng.
5.2. CHỌN CÁC THIẾT BỊ BÙ:
Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích …Ở đây ta lựa chọn các bộ tụ tĩnh điện để làm thiết bị bù cho nhà máy. Tác dụng của bộ tụ điện có ưu điểm là tiêu hao ít công suất tác dụng, không có phần máy quay như máy bù đồng bộ nên lắp ráp quản lÝ DỄ DàNG. TỤ điện được chế tạo thành từng đơn vị nhỏ, vỠ THẾ CÚ THỂ TỰY THEO SỰ PHỎT TRIỂN CỦA PHỤ TẢI TRONG QUỎ TRỠNH SẢN XUẤT Mà CHỲNG TA GHỘP DẦN TỤ điện vào mạng khiến hiệu quả sử dụng cao và không phải bỏ vốn đầu tư ngay một lúc. Tuy nhiên, tụ điện cũng có một số nhược điểm nhất định. Trong thực tế với các nhà máy, xí nghiệp có công suất không thật lớn thường dùng tụ tĩnh điện để bù công suất phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số cosử .
Vị trí đặt các thiết bị bù có ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả bù. Các bộ tụ điện bù có thể đặt ở TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAPX, tại các tủ phân phối, tủ động lực hay tại các đầu cực phụ tải lớn. Để xác định chính xác vị trí và dung lượng thiết bị bù cần tính tóan so sánh kinh tế kỹ thuật cho từng phương án đặt bù cho một hệ thống cụ thể.Song với kinh nghiệm thực tế, trong trường hợp công suất dung lượng bù công suất phản kháng của nhà máy, thiết bị không thật lớn có thể phân bố dung lượng bù cần thiết đặt tại thanh cái hạ áp của các TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu tư và thuận lợi cho công TỎC QUẢN LÝ VẬN HàNH.
5.3. XÁC ĐỊNH PHÂN BỐ VÀ LƯỢNG BÙ:
5.3.1. Xác định dung lượng bù:
Dung lượng bù cho nhà máy được xác định theo công thức:
QBỰ = PTTNM (tgử1 – tgử2 ) . ỏ.
Trong đó:
PTTNM - PHỤ TẢI TỎC DỤNG TỚNH TOỎN CỦA NHà MỎY
ử1 – GÚC ỨNG VỚI HỆ SỐ CỤNG SUẤT TRUNG BỠNH TRước khi bù, cosử1 = 0,72
ử2 – GÚC ỨNG VỚI HỆ SỐ CỤNG SUẤT BẮT BUỘC SAU KHI BỰ, COSử2 = 0,95
ỏ.- hệ số xét tới khả năng nâng cao cosử bằng những biện pháp không đŨI HỎI đặt thiết bị bù,ỏ =0,9 Ữ 1
VÚI NHà MỎY CHẾ TẠO MỎY BAY CÚ:
QBỰ = PTTNM (tgử1 – tgử2 ) . ỏ.= 5128,4 .(0,963 – 0,33 ) = 3246,3KVAr
5.3.2. Dung lượng bù phân bố cho các trạm biến áp phân xưởng
Từ trạm phân phối trung tâm về các máy biến áp phân xưởng là mạng hỠNH TIA GỒM 5 NHỎNH CÚ Sơ đồ nguyên lÝ Và Sơ đồ thay thế như sau:
Sơ đồ thay thế mạng cao áp để phân bố dung lượng bù
Công thức tính dung lượng bù tối ưu cho các nhánh của mạng hỠNH TIA:
QBỰI = QI - . Rtđ
Q = = 5734,55KVAR
Q – CỤNG SUẤT TỚNH TOỎN PHẢN KHỎNG TỔNG CỦA NHà MỎY
RI - điện trở nhánh thứ tự i
RI = RB + RC
Trong đó: RB- điện trở máy biến áp
RB = .106 (Ω)
∆PN - TỔN THẤT NGẮN MẠCH TRONG MỎY BIẾN ỎP, KW
UDM , SDM - điện áp và công suất định mức cỦA MỎY BIẾN ỎP ,KV Và KVA
RC - điện trở đường cáp
RC = R0 . L (Ω)
Kết quả tính điện trở của mỗi nhánh đựơc cho trong bảng 5.1.
TRẠM BIẾN ỎP
RB (Ω)
RC (Ω)
R = RB + RC (Ω)
B1
0,55
0,04
0,59
B2
3,3
0,04
3,34
B3
3,3
0,05
3,38
B4
3,3
0,1
3,4
B5
9,7
0,09
9,79
Điện trở tương đương của mạng: Rtđ = (++…+)
THAY SỐ VàO TA CÚ:
Rtđ = (++++)= 0,372Ω
Xác định công suất bù tối ưu cho nhánh:
QBỰ I = QI – (Q - QB).
QBỰ 1 = 2570,2 – (5734,55 – 3246,3).= 10...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status