Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC



PHẦN I :TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 4
1.1 Trạm biến áp phân xưởng 4
1.2 Đường dây cung cấp điện trong phân xưởng. 5
1.3 Phụ tải phân xưởng. 5
PHẦN II: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 10
2.1 Tính toán phụ tải 10
2.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng CKCT 10
2.3 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng CNC 13
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 17
3.1 Đặt vấn đề 17
3.2 Nội dung 17
PHẦN IV :CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CKCT VÀ PHÂN XƯỞNG CNC 29
4.1 Chọn Aptomat 29
4.2 Chọn thanh dẫn 33
4.3 Chọn cáp cho phân xưởng CKCT và phân xưởng CNC 35
PHẦN V:BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CKCT VÀ CNC 41
5.1. Đặt vấn đề 41
5.2. Xác định dung lượng bù, tụ bù, vị trí đặt bộ tụ bù cho phân xưởng CKCT và phân xưởng CNC. 42
PHẦN VI :TÍNH NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ 45
6.1. Mục đích của kiểm tra ngắn mạch. 45
6.2. Chọn điểm tính ngắn mạch và sơ đồ thay thế. 45
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m).
* Chiếu sáng 2 phòng đặt các máy chuyên dùng và khu WC.
Ta cũng áp dụng phương pháp hệ số sử dụng quang thông như trên song tùy theo yêu cầu của từng nơi mà chọn các hệ số khác nhau, ta thu được bảng số liệu sau (sử dụng bóng đèn huỳnh quang):
Stt
Số lượng
Loại đèn
Nơi chiếu sáng
pdm
(w)
F(lm)
1
6 x 2
Huỳnh quang
Phòng 1
40
2000
2
4x2
Huỳnh quang
Phòng 2
40
2000
3
2
Sợi đốt
Khu WC
40
1920
+ Vậy tổng công suất chiếu sáng toàn phân xưởng là:
Pcs=10. 200+22.40= 2,88(kw).
PHẦN IV
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP
4-1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Mạng điện xí nghiệp là một phần quan trọng trong toàn bộ công việc cung cấp điện cho nhà máy. Việc thiết kế một mạng điện nhà máy hợp lý đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật là một việc làm hết sức khó khăn. Mạng điện nhà máy bao gồm 2 phần bên trong và bên ngoài nhà máy. Phần bên trong bao gồm các trạm biến áp phân xưởng và các đường dây cung cấp vào các phân xưởng, phần bên ngoài nhà máy bao gồm đường dây nhận điện từ hệ thống điện dẫn tới nhà máy.
1-Về mặt kinh tế:
-Vốn đầu tư ban đầu phải nhỏ.
-Chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất.
-Tiết kiệm được vật liệu.
2-Về kỹ thuật:
-Đảm bảo liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu từng loại hộ phụ tải.
-Đảm bảo chất lượng điện năng phù hợp với mức độ quan trọng của các hộ tiêu thụ.
-Sơ đồ đi dây phải đơn giản, sử lý nhanh, thao tác không nhầm lẫn.
Trong thực tế thì kinh tế và kỹ thuật luôn mâu thuẫn nhau, phương án tốt về mặt kỹ thuật thì vốn đầu tư lại cao tuy nhiên chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ. Ngược lại phương án có vốn đầu tư nhỏ thì chi phí vận hành hàng năm lại lớn. Do đó để lựa chọn phương án cung cấp điện ta phải so sánh cả về kinh tế và kỹ thuật của các phương án sao cho vừa đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật vừa đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế.
4-2: CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
I-CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN:
Ở đây nhà máy là hộ phụ tải loại III do đó để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện ta chỉ cần dùng một tuyến đường dây lấy từ 35 KV
Bên trong nhà máy ta thường dùng 2 loại sơ đồ chình là: sơ đồ hình tia và sơ đồ phân nhánh, ngoài ra còn có thể kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp.
*Chọn sơ đồ đi dây:
Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay sơ đồ hỗn hợp mỗi loại sơ đồ đều có những ưu nhược điểm của nó và phạm vi sử dụnh thuận lợi đối với từng nhà máy.
Căn cứ vào yêu cầu CCĐ của nhà máy ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy. Sơ đồ hình tia có độ tin cậy CCĐ cao hơn, bảo vệ rơle làm việc dễ dàng không nhầm lẫn. Sơ đồ hình tia thuận tiện cho việc sửa chữa và dễ phân cấp bảo vệ, mặc dù vốn đầu tư có cao nhưng chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ.
Xét đặc điểm của nhà máy là phụ tải phân bố không đều và không liền kề hơn nữa trong nhà máy các phân xưởng phân bố không theo một trật tự nào cả. Phụ tải của nhà máy là phụ tải loại 3do đó ta chọ sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy.
II-CHỌN DUNG LƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG MBA PHÂN XƯỞNG:
Để CCĐ cho các phân xưởng chúng tui dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm biến áp phân xưởng biến đổi điện áp 35 KV của lưới thành cấp điện áp 0,4 KV cung cấp cho phân xưởng.
- Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất điện áp và tổn thất cong suất. Trong 1 nhà máy nên chọn càng ít loại MBA càng tốt điều này thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa, thay thế và việc chọn thiết bị cao áp, thuận lợi cho việc mua sắm thiết bị.
- Số lượng và dung lượng MBA trong trạm phải đảm bảo sao cho vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất đồng thời phù hợp với yêu cầu CCĐ của nhà máy.
Dựa vào những yêu cầu cơ bản trên, căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy và phụ tải của các phân xưởng yêu cầu CCĐ với phụ tải tính toán của nhà máy :
Sttnm = 554,42 (KVA)
-Nguồn cung cấp có cấp điện áp là 35 KV.
-Nhà máy thuộc hộ phụ tải loại 3.
Sau đây là một số phương án CCĐ.
1-Phương án 1:
Phương án này dùng 2 MBA có công suất Sđm=320 KVA . Cả 2 loại MBA này đếu do Việt Nam sản xuất có cấp điện áp là 35/ 0,4 KV được đặt làm 1trạm, phụ tải phân bố trong trạm và từng máy như trong bảng.
Phương án
Tên máy
Dung lượng
Chiếu sáng phân xưởng
Stt
I
II
2-Phương án 2:
Phương án này dùng 1 MBA có công suất Sđm=560 KVA có cấp điện áp là 35/ 0,4 KV do Việt nam sản xuất được đặt làm 1 trạm,phụ tải phân bố cho từng trạm và từng máy như trong bảng.
Tên máy
Dung lượng
Stt
Qua 2 phương án CCĐ cho nhà máy ở trên có những ưu nhược điểm như sau:
- MBA được chọn đều là MBA do Việt nam chế tạo cùng chủng loại sơ đồ, cách đấu dây tương đối đơn giản nên thuận lợi cho việc sửa chữa, vận hành và thay thế. Đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật đẵ đủ CCĐ cho các hộ phụ tải quan trọng. Để có kết luận chính xác, lựa chọn phương án CCĐ hợp lý nhất ta cần so sánh cả 2 phương án này về chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
A-SO SÁNH VỀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:
1-Phương án 1:
Phương án này dùng 2 MBA trong đó: 2 MBA320 - 35/ 0,4
Trong điều kiện làm việc bình thường ta cho 2 MBA có công suất Sđm=320 KVA làm việc song song cùng kéo tải
Hệ số phụ tải của các máy:
Tổng 2 máy biến áp có: Stt MBA =554,2(KVA)
Sđm =320.2=640 (KVA)
Þ Kpt =
Trong trường hợp sự cố: Khi sự cố trên 1 thanh cái thì thanh cái còn lại sẽ phải chịu 2 MBA 320 .Khi đó 2 MBA 320 với hệ số quá tải 1,4 sẽ là:
Sqt=1,4.Sđm=1,4.320.2 = 896 (KVA)
Như vậy ngoài việc CCĐ cho hộ phụ tải loại 3 ta còn cho MBA mang thêm tải của các hộ phụ tải loại 2 sao cho vừa công suất thì thôi. Với 2 MBA 320 KVA ta thiết kế sao cho khi mất 1 máy thì 1 máy còn lại phải làm việc và mang đủ tải cho khoảng 80,8% tải. Cụ thể là 2 MBA làm việc quá tải có công suất là:
Sqt=2.1,4Sđm=1,4.320 =448(KVA)
Phụ tải có công suất là:
SL1=554,2 KVA
Như vậy ở đây ta thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về tính liên tục CCĐ cho các hộ phụ tải loại 3 Sqt =80,8% SL1. Trường hợp nếu 1 thanh cái bị hỏng ta có thể dùng áptômát liên lạc hay dùng 1 thanh cái dự phòng. Trong trường hợp xấu nhất lúc nào cũng phải đảm bảo 2 MBA làm việc song song.
2-Phương án II:
Phương án II ta dùng 1 MBA 560-35/ 0,4 KV.
Trong điều kiện làm việc bình thường ta cho các MBA làm việc kéo tải .
: SđmBA=560 =1120 (KVA)
SttBA=554.2 (KVA)
Kpt = =
Kết luận:Qua phân tích 2 phương án ở trên ta thấy cả 2 phương án đều đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, đã đáp ứng được yêu cầu CCĐ đối với các hộ phụ tải loại III. Để quyết định xem sẽ chọn phương án nào ta phải so sánh cả các chỉ tiêu về kinh tế của 2 phương án trên.
B-SO SÁNH VỀ CHỈ TIÊU KINH TẾ:
Để thuận tiện cho việc tính toán so sánh về kinh tế thì giữa các phương án ta quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng chính đó là:
-Vốn đầu tư ban đầu (tiền mua MBA ).
-Chi phí vận hành hàng năm.
-Tổn thất điện năng trong phạm vi phân xưởng.
1-Phương án I:
Phương án này dùng 2 MBA 320-35/ 0,4 Việt nam chế tạo gồm 2 MBA 320-35/ 0,4 làm việc song song.
Ta có thể áp dụng công thức:
DA trạm = S...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status