Truyền thông biến tần MM440 - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
đặng quang đồng

Mục lục
Lời nói đầu 1
Nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn 2
Mục lục 3
CHƯƠNG I: Tổng quan về biến tần và các thông số cài đặt cho biến tần mm440 5
1.1 Tổng quan về biến tần MM440 5
1.2 Ưu điểm của MICROMASTER 440: 6
1.3 Cách đấu nối mạch lực 7
1.4 Sơ đồ đấu nối 9
1.5 Sơ đồ mạch nguyên lý 10
1.6 Khóa chuyển đổi DIP 50/60 Hz 11
1.7 Các đầu dây điều khiển 11
1.8 Cài đặt thông số cho biến tần 13
1.8.1 Cài đặt mặc định 13
1.8.2 Các thông số cài đặt ứng dụng 14
1.8.2.1 Các thông số cài đặt nối tiếp 14
1.8.2.2 Đầu vào số (DIN) 14
1.8.2.3 Các đầu ra số (DOUT) 15
1.3.2.4 Chọn giá trị điểm đặt tần số 16
1.8.2.5 Đầu vào tương tự (ADC) 16
1.8.2.6 Đầu ra tương tự 17
1.8.2.7 Cài đặt nối tiếp 18
Chương II : Truyền thông BOP (bàn phím) 20
2.1 Sử dụng màn hình BOP 20
2.2 Cài đặt thông số của biến tần MM440 qua bàn phím BOP 22
Chương III: Truyền thông các đầu nối 26
3.1 Giới thiệu phần mềm Drivermonitor 26
3.2 Các bước thực hiện cài đặt trên phần mềm DRIVER MONITOR 27
Chương IV: Truyền thông AOP 30
Giới thiệu về khối AOP 30
Chương V: Truyền thông uss trên đường truyền com 32
5.1 Tổng quan về PLC s7-200 32
5.1.1. Thiết bị điều khiển PLC S7 - 200 32
5.1.2 Cổng truyền thông 33
5.2 Các loại chuẩn truyền thông 34
5.2.1 Chuẩn truyền thông RS-232 34
5.2.2 Chuẩn truyền thông RS-485 35
5.3 Giới thiệu về giao thức USS Protocol 36
5.3.1 Điều kiện để sử dụng giao thức USS 36
5.3.2 Trình tự lập trình sử dụng các lệnh USS 37
5.3.3 Thời gian cần thiết để giao tiếp 37
5.3.4 Sử dụng các lệnh USS Protocol 38
5.4 Kết nối giữa PLC và biến tần 42
5.4.1 Các tham số về động cơ 43
5.4.2 Các tham số về giao tiếp nối tiếp USS 44
5.4.3. Các tham số liên quan khác 44
5.4.4.Các tham số đầu vào tương tự số 1 45
5.4.5. Thiết lập các tham số cho biến tần 46
5.5 Lập trình ứng dụng 47
5.5.1 Thuật toán điều khiển 47
5.5.2 Bảng symbol 48
5.5.3 Chương trình điều khiển 49
Kết luận
CHƯƠNG I: Tổng quan về biến tần và các thông số cài đặt cho biến tần mm440
1.1 Tổng quan về biến tần MM440

MM440 là loại biến tần độc lập (biến tần gián tiếp), thay đổi điện áp hay tốc độ cho động cơ xoay chiều bằng cách chuyển đổi dòng điện xoay chiều cung cấp thành dòng điện một chiều trung gian sử dụng cầu chỉnh lưu. Sau đó điện áp một chiều lại được nghịch lưu thành điện áp xoay chiều cung cấp cho động cơ với giá trị tần số thay đổi. Nguồn cung cấp cho biến tần có thể sử dụng nguồn xoay chiều một pha (cho công suất thấp), hay sử dụng nguồn xoay chiều ba pha.
Điện áp một chiều được chuyển thành điện áp xoay chiều sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung. Dạng sóng mong muốn được tạo lên bởi sự đóng cắt ở đầu ra của các transistor. MM440 sử dụng các IGBTs ở mạch nghịch lưu, điện áp xoay chiều mong muốn được tạo ra bằng cách thay đổi tần số đóng cắt của các IGBTs. Điện áp xoay chiều ở đầu ra là sự tổng hợp của hàng loạt các xung vuông với các giá trị khác nhau ở đầu ra của các IGBTs.
Trong thực tế, các bộ biến tần thường dùng để điều khiển tốc độ quay của động cơ điện xoay chiều thay đổi trơn theo tần số.
Các bộ biến tần sử dụng trong thực tế rất đa dạng, có chức năng khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng, tính chất truyền động. Chúng được sản xuất từ các h•ng ở nhiều nước khác nhau. Trong phạm vi đề tài chỉ giới thiệu về họ biến tần được sử dụng là MicroMaster 440. MM440 chính là họ biến tần mạnh mẽ nhất trong các biến tần tiêu chuẩn. MicroMaster 440 là bộ biến đổi tần số dùng điều khiển tốc độ động cơ 3 pha xoay chiều. Có nhiều loại khác nhau từ 120W nguồn vào 1 pha đến 200kW nguồn vào 3 pha. Biến tần MicroMaster 440 với các thông số đặt mặc định của nhà sản xuất có thể phù hợp với một số ứng dụng điều khiển động cơ đơn giản. Ngoài ra MM440 cũng được dùng cho nhiều các ứng dụng điều khiển động cơ cấp cao nhờ danh sách các thông số hỗn hợp của nó.
1.2 Ưu điểm của MICROMASTER 440:
- Thiết kế nhỏ gọn và dễ dàng lắp đặt.
- Điều khiển Vectỏ vong kín(tốc độ /Moment).
- Có nhiều lựa chọn truyền thông: FROFIBUS, Device Net, CAN open
- Ba bộ tham số trong một nhằm thích ứng biến tần với các chế độ hoạt động khác nhau.
- Định mức theo tảI moment không đổi hay bơm , quạt.
- Dự trữ động năng chống sụt áp.
- Tích hợp sẵn bộ h•m dùng điện trở cho các biến tần đến 75 kw
- 4tần số ngắt cộng hưởng lên máy
-.Khởi động bám khi biến tần nối với động cơ quay
- Tích hợp chức năng bảo vệ nhiệt cho động cơ dùng PTC/KTY
- Khối chức năng logic tự do: AND, OR, định thời đếm
- Moment không đổi khi qua tốc độ 0.
-. Kiểm soát moment tải.
Các thông số kĩ thuật
Dải điện áp đầu vào AC 200V – 240 V, ?????



8U26X55yT53Hh93
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status