Thực trạng chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Ngân hàng Maritimebank Hà Nội - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Thực trạng chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Ngân hàng Maritimebank Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 2
1.1.1. Khái niệm và phân tích tín dụng của Ngân hàng 2
1.1.1.1 Khái niệm 2
1.1.1.2 Phân tích tín dụng 2
1.1.2 Phân loại tín dụng 3
1.1.2.1 Phân loại theo thời gian 4
1.1.2.2 Phân loại theo hình thức 5
1.1.2.3 Phân loại theo tính chất có đảm bảo và không có đảm bảo 5
a. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản .5
b.Cho vay có bảođảm bằng uy tín của bên thứ 3 .7
c. Cho vay không có đảm bảo . 8
1.1.2.4 Phân loại tín dụng theo rủi ro 8
1.1.2.5. Phân loại khác 12
1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 12
1.2.1 Quan niệm chất lư ợng tín dụng của ngân hàng thương mại 12
1.2.2. Một số chỉ tiêu dùng để phân tích 13
1.2.2.1. Doanh số cho vay 13
1.2.2.2. Doanh số thu nợ 13
1.2.2.3. Dư nợ 13
1.2.2.4. Nợ quá hạn 14
1.2.2.5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn 14
1.2.2.6. Tỷ lệ nợ quá hạn trê tổng nợ 15
1.2.2.7. Vòng quay vốn tín dụng 15
1.2.2.8.Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 16
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 16
1.2.3.1 Những nhân tố chủ quan 16
1.2.3.2 Những nhân tố khách quan 19
Chương II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH 44 NGUYỄN DU – HÀ NỘI 21
2.1. Khái quát về Sở giao dịch 44 Nguyễn Du- MSB 21
2.1.1. Quá trình hình thành và vai trò của sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Hà Nội 21
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 23
2.2. Các hoạt động chủ yếu của SGD-44Nguyễn Du –MSB trong những năm gần đây 25
2.2.1 Hoạt động tín dụng 25
2.2.2.Tình hình huy động vốn 28
2.2.3. Hoạt động đầu tư chứng khoán 29
2.2.5. Kinh doanh ngoại tệ 31
2.2.6. Các hoạt động khác 31
2.3. Thực trạng về chất lượng tín dụng của sở giao dịch 44Nguyễn Du trong những năm gần đây 34
2.3.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu 34
2.3.2 Thị phần và khả năng cạnh tranh 36
2.3.3 Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng 37
2.3.4. Một số chỉ tiêu nợ khác 38
2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 Nguyễn Du - MSB 38
2.4.1. Những thành tựu đạt được của sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Hà Nội 39
2.4.1.1 Những dấu ấn năm 2007 39
2.4.1.2 Hoạt động kinh doanh năm 2007 40
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 45
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SGD NGÂN HÀNG HÀNG HẢI 44 NGUYỄN DU – HÀ NỘI 49
3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của SGD 44 Nguyễn Du-Hà Nội 49
3.2 Mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2008 49
3.2.1. Nâng cao năng lực tài chính theo quy định của Nhà Nước 49
3.2.2 Nhu cầu tăng vốn điều lệ của Maritime Bank 50
3.2.3. Kế hoạch kinh doanh 51
3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 NGuyễn Du - Hà Nội 52
3.3.1.Đa dạng hóa các cách cho vay 52
3.3.2. Mở rộng đối tượng cho vay tín dụng 53
3.3.3. Nâng cao chất lượng phục vụ thương mại 54
3.3.4. Gia tăng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới hoạt động 55
3.3.5 Công tác tiếp thị và chăm sóc khách hàng 55
3.3.6. Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 57
3.3.7. Sự kết hợp của nhiều cách cho vay 60
3.3.8. Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay, nâng cao chất lượng phục vụ 61
3.3.9. Một số giải pháp khác 62
3.4. Kiến nghị 63
3.4.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Hàng Hải 64
3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 64
3.4.3. Kiến nghị đối với Nhà nước 65
KẾT LUẬN 67
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h vị thế của MSB trên thị trường liên ngân hàng Việt Nam và cũng đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp của chiến lược phát triển MSB trở thành một ngân hàng thương mại đa năng trên thị trường tài chính và tiền tệ. Lợi thế huy động vốn nêu trên đã tạo điều kiện cho MSB tái đầu tư vào thị trường tiền tệ và tài chính một cách an toàn và hiệu quả, tạo thêm nguồn thu lợi nhuận lớn cho các Cổ đông.
2.2.2.Tình hình huy động vốn
Trong bất kì một tổ chức kinh tế nào, vấn đề nguồn vốn là quan trọng và là khởi đầu cho quá trình sản xuất kinh doanh.Trong ngành Ngân hàng thì nguồn vốn ban đầu rất lớn và quan trọng.Suốt quá trình kinh doanh của mình,Ngân hàng thường xuyên phải tìm cách huy động và tăng thu hút vốn từ các tổ chức trong nền kinh tế, từ các hoạt động kinh doanh khác của xã hội nhằm đảm bảo thiết yếu và khả năng kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực cho vay và thanh toán.
Là khu vực thị trường tiền gửi của các tổ chức tín dụng và huy động từ Ngân hàng Nhà nước.
Đây là thị trường được MSB quan tâm và chú trọng phát triển trong năm 2007 và có sự tăng trưởng rất mạnh. Do vậy, tiền gửi của các tổ chức tín dụng đạt 7.821 tỷ đồng, tăng 4.328 tỷ đồng, tương đương 124 %.
Tóm tắt tình hình huy động vốn của MSB qua các năm
Đvt: t ỷ đ ồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tiền gửi của khách hàng
2.343
3.986
7625
Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước
11.764
13519
17821
Tiền vay từ NHNN
(Nguồn phòng tín dụng tại SGD 44 Nguyễn Du-Hà Nội)
Tình hình huy đông vốn của ngân hàng cũng tăng cao và đều trogn các năm nhưng đặc biệt năm 2007 thì tăng gấp đôi năm 2006 về tiền gửi của khách hàng. Chứng tỏ các chính sách và đầu tư của Ngân hàng đã thu hút được niềm tin của khách hàng cá nhân trong kinh tế.
+ Tiền gui khách hàng năm 2006 cao hơn 2005 là 1643 tỷ đồng đạt kế hoach 173%, gần tăng gấp 2. và lượng tiền gửi và tiền vay tu các tổ chức tín dụng trong nước cũng tăng thêm 4755 tỷ đồng đạt 13.519 tỷ. Vươt kế hoạch đặt ra.
+ Lượng tiền gui khách hanhg trong năm 2007 đạt 7625 gần gấp 2 lần năm 2006, vượt kế hoach 48%. Tiền gui và tiền vay từ các TCTD trong nước cũng tăng mạnh là 4302 tỷ đồng, đạt mức là 17.821 tỷ
Nhằm tăng cường huy động vốn, Sở giao dịch đã triển khai mạnh mẽ các biện pháp công tác kế hoạch nhằm thu hút vốn như về chính sách tiền gửi linh hoạt, lãi suất đa dạng và theo các bậc đôi với các laoi tiền khác nhau cũng như các ngoại tệ.Triển khai kịp thời các dịp phát hành kì phiếu, các chương trình tiết kiệm trúng thưởng khuyến mại, hay kỉ niệm ngày thành lập chi nhánh…..đồng thời cũng thúc đẩy dịch vụ quảng cáo thượng hiệu tiêp thị tới khách hàng….nhằm tiếp tục giữ đà tăng trưỏng nguồn huy động vốn của Sở giao dịch Ngan hang Hàng Hải đáp ứng nhu cầu vốn thị trường và của các doanh nghiệp đầu tư cùng mọi khách hang.
Năm 2007, việc huy động vốn của Sở giao dịch Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh huy động vốn giữa các NH ngày càng gay gắt với việc mở rộng màng lưới hoạt động; Các ngân hàng liên tục gia tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất huy động vốn của NH Hàng Hải Việt nam luôn duy trì thấp hơn. Đặc biệt là trong năm qua, các doanh nghiệp có nguồn tiền gửi lớn tại Sở I thực hiện gửi tiền có kỳ hạn theo lãi suất đấu thầu cạnh tranh đã làm lãi suất bình quân đầu vào tăng lên nhiều so với các năm trước ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Sở giao dịch
2.2.3. Hoạt động đầu tư chứng khoán
Các khoản đầu tư vào chứng khoán và góp vốn đầu tư trong năm 2007 đã tăng mạnh, đạt 2.198 tỷ đồng, tăng 213% so với năm 2006,
ĐVT: tỉ đồng
Loại hình
Tại ngày 31/12/2005
Tỷ trọng
Tại ngày 31/12/2006
Tỷ trọng
Tại ngày 31/12/2007
Tỷ trọng
Đầu tư chứng khoán kinh doanh
187,565
97,1%
1.016,355
98,8%
2.169,236
98,6%
Góp vốn đầu tư
5,600
2,9%
12,200
1,2%
29,710
1,4%
Tổng
193.165
100%
1.028.555
100%
2.198.946
100%
(Nguồn Sở giao dịch 44 Nguyễn Du- Hà Nội)
Tình hình đầu tư chứng khoán tăng mạnh qa các năm.
Năm 2006 tăng 828.790 tỷ đong, tăng đột biến so với năm 2005 cùng kì và chiếm tỷ trọng là 98,8% trong gop vốn đầu tư.
Năm 2006 tình hình đầu tư chứng khoán tăng một cách kỉ lục và đột biến lên tới 1.016 tỷ đồng cho hoạt động này. Chiếm tỷ trọng gần hết so với khoản vốn gop đầu tư là chỉ có 1,2%.
Đến năm 31/12/2007 thì mức tăng này cũng vượt mạnh xong không kỉ lục như năm trước, lên tới 2.169.236 tỷ đồng tăng 213% chiếm tỷ trọng là 98,6%, một lượng vẫn rất lớn. So với góp vốn đầu tư khác thì chỉ có chiếm 1,4% rất là nhỏ.( đạt 29.710 tỷ)
2.2.4 Đầu tư liên doanh
Trong những năm vừa qa Ngân hàng đã có những chiến lược và thực hiện đầu tư vào một số công ty cổ phần gáp vốn vào các tổ chức kinh tế.
Đơn vị: tỷ đồng
Góp vấn mua cổ phần với các tổ chức kinh tế
31/12/2005
31/12/2006
31/12/2007
Công ty cp Bảo hiểm Nhà Rồng
3,4
3,4
3,4
Công ty hỗ trợ phát triển tin học
0,5
0,5
0,5
Công ty cp vận tải biển Hải Âu
1,5
1,5
Công ty cp nhựa Đà Nẵng
1,7561
1,7561
1,7561
Cty cp XNK dịch vụ và đầu tư ViêtNam
2
0
Cộng
9,1561
7,1561
5,6561
Đầu tư khác
-Đầu tư vào công trái
0,3
0,3
0,3
Cộng
0,3
0,3
0,3
Tổng cộng
9,4561
7,4561
5,9561
(Nguồn phòng kế toán sở giao dịch 44 Nguyễn Du-Hà Nội)
Trong năm 2006, Ngân hàng đã thực hiện chuyển nhượng cổ phần của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu dịch vụ đầu tư Việt Nam và thu hồi đủ số vốn góp 2.000.000.000. VNĐ.
Các khoản đầu tư góp vốn cổ phần vào các tổ chức kinh tế và công trái được trình bày theo nguyên giá.Cổ tức thu được từ các khoản đầu tư được ghi nhận khi thực nhận. Ngân hàng không tiến hành xác định giá thị trường của các khoản đầu tư tại ngày kêt thúc niên độ kế toán. Do đó, không có một khoản dự phòng giảm giá nào được trích lập cho các khoản đầu tư này.
Hiện nay, MSB đang quản lý 5 khoản đầu tư với tổng vốn là 9.156 tr đồng. Trong năm 2007 MSB đã đầu tư thee 1,2 tỷ đồng vào Công ty bảo hiểm NHà Rồng. Hầu hết các khoản đầu tu trên đều đạt hiệu quả, các đơn vị mà MSB đầu tư như Công ty cp Bảo hiểm Nhà Rồng, Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển tin học (HiPT), Công ty cổ phần nhự Đà Nẵng, và Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu đều hoạt động kinh doanh có hiệu qả, dự kieế được chia cổ tức năm 2007 vào khoảng từ 10-16%.
2.2.5. Kinh doanh ngoại tệ
Doanh số mua ngoại tệ của toàn ngành trong năm 2007 đạt 151,46 trịeệuUSD bằng cùng kỳ năm 2006, doanh số bán đạt 150 triệu USD bằng 98.3% của năm 2006. Kết quả kinh doanh ngoại tệ năm 2007 đạt lãi 8,6 tỷ đồng.
2.2.6. Các hoạt động khác
a. Kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng
Năm 2007, Maritime Bank hoạt động rất tích cực trên mọi thị trường liên ngân hàng. Tính đến ngày 31/12/2007 số dư tiền gửi tại các tổ chức tín dụng của Maritime Bank là 8.210 tỷ đồng, tăng 88,9% so với năm 2006. Tiền gửi và tiền uỷ thác của các ngân hàng tại Maritime Bank cũng đạt con số 7.821 tỷ đồng, tăng gấp 2,23 lần so với năm trước.
Kinh doanh giấy tờ có giá cũng đạt được mức tăng trưởng tốt. Đến cuối năm 2007 số dư của nghiệp vụ kinh d...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status