Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm o tổ hợp tác cơ kim khí Hồng Hà - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm o tổ hợp tác cơ kim khí Hồng Hà



MỤC LỤC Trang
Lời nói đầu 1
 
Phần 1. ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM YẾU TỐ SỐNG 3
CÒN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
I. Thị trường và tiêu thụ sản phẩm. 3
1. Quan niệm về thị trường
2. Bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4
3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 6
II. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm. 7
1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường 7
2. Xây dưng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 8
3. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 10
a. Tổ chức kênh phân phối 10
b. Xác định giá 13
c. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 14
d. Các hoạt động hỗ trợ 15
- Khuyến mại
- Quảng cáo
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm. 16
1. Các nhân tố ngoài doanh nghiệp 16
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 17
3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong 18
các doanh nghiệp hiện nay.
Phần2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 20
Ở HỢP TÁC XÃ
I. Quá trình hình thành và phát triển 20
1. Vị trí địa lý và cơ sở vật chất của Hồng hà 20
2. Quá trình hình thành và phát triển của tổ hợp tác 21
II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến 21
tiêu thụ sản phẩm
1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý 21
2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 23
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 26
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng 27
5. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động 30
6. Đặc điểm về của công ty 31
III. Đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm 33
của hợp tác xã trong giai đoạn gần đây.
1. Tình hình tiêu thụ so với kế hoạch sản xuất 33
2. Tình hình tiêu thụ qua các năm và trên các thị 33
trường khác nhau
IV. Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của hợp tác xã. 35
1. Kênh phân phối 35
2. Tổ chức bán hàng 36
3. Khuyến mại quảng cáo 37
4. Chính sách giá và ảnh hưởng của nó đến tiêu thụ 37
sản phẩm
V. Những ưu nhược điểm trong tiêu thụ sản phẩm 42
của hợp tác xã.
1. Những ưu điểm. 42
2. Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm. 42
3. Nguyên nhân. 43
Phần 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ 45
SẢN PHẨM TRONG THỜI GIAN TỚI.
I. Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. 45
II. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà 47
nước trực thuộc.
Kết luận 49
Tài liệu tham khảo 50
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng. Chính chất lượng sản phẩm sẽ thu hút khách hàng lâu dài và làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp.
Cơ cấu mặt hàng: Nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng, phong phú, do vậy để đáp ứng nhu cầu hơn nữa và tăng được doanh thu thì doanh nghiệp cần có cơ cấu mặt hàng hợp lý. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một số sản phẩm khác ngoài sản phẩm chính của mình, trên cơ sở tận dụng nguyên vật liệu và đáp ứng nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. Điều này cho phép doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận. Mặt khác cơ cấu sản phẩm giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng sự thay đổi nhanh của nhu cầu thị trường và giảm sự rủi ro cho doanh nghiệp.
Các biện pháp quảng cáo, khuyến mãi: là sử dụng các kỹ thuật kiểm trợ bán hàng nhằm mục đích làm cho cung và cầu về một loại hàng hoá nào đó gặp nhau. Doanh nghiệp cần vận dụng linh hoạt các cách quảng cáo, khuyến mãi góp phẩn thúc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm như quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng truyền thanh, truyền hình, gửi thư chào hàng tới các doanh nghiệp liên quan, gửi mẫu hàng, tổ chức hội nghị khách hàng...
Tổ chức tốt khâu phân phối và dịch vụ sau bán hàng: Kênh phân phối bao gồm mạng lưới bán buôn, bán lẻ, đại lý được tổ chức một cách khoa học hợp lý sẽ chiếm lĩnh không gian thị trường, tạo thuận lợi cho người tiêu dùng và như vậy sẽ kích thích tiêu thụ hơn. Góp phần thúc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm.
3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp hiện nay.
- Quá trình tái sản xuất đối với doanh nghiệp bao gồm hoạt động thương mại đầu vào sản xuất và khâu lưu thông hàng hoá. Là cầu nối trung gian giữa một bên là người sản xuất và một bên là người tiêu dùng.
+ Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng, là bước nhảy quan trọng tiến hành quá trình tiếp theo nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có phương hướng sản xuất kinh doanh cho kỳ sau. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định nguồn mua hàng, khả năng tài chính, dự trữ, bảo quản và mọi khả năng của doanh nghiệp và cũng nhằm mục đích thúc đẩy mạnh hàng bán ra và thu lợi nhuận cao.
Trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, người ta không thể hình dung nổi trong xã hội toàn bộ khâu tiêu thụ bị ách tắc kéo theo đó toàn bộ khâu sản xuất bị đình trệ, xã hội bị đinh đốn mất cân đối. Mặt khác thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo cơ sở cho việc sản xuất, tìm kiếm và khai thác các nhu cầu mới phát sinh mà chưa được đáp ứng. Đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động và tiết kiệm được các chi phí cho việc bảo quản hàng tồn kho. Bên cạnh đó đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho các doanh nghiệp rút ngắn được vòng quay về vốn, tạo điều kiện cho hoạt động tái sản xuất được tiến hành nhanh hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó giúp cho các doanh nghiệp có được lợi thế về tài chính vững vàng, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm được nhiều chi phí trong giá thành sản phẩm. Từ đó nâng cao được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong chiến lược sử dụng công cụ giá thành trong tiêu thụ sản phẩm. Giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.
Tóm lại: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là điều khó khăn đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Làm tốt điều này sẽ giúp cho mọi doanh nghiệp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách nhịp nhàng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể tăng trưởng bền vững.
Phần ii
Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở hợp tác xã hồng hà
i. Quá trình hình hành và phát triển của hợp tác xã.
1. Quá trình hình thành và phát triển của tổ hợp tác Hồng Hà
Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường với những đổi mới trong cơ chế quản lí kinh doanh làm cho nền sản xuất hàng hoá trong nước có điều kiện thuận lợi để phát triển. sản xuất, thương mại và tiêu dùng tác động tích cực cho nhau được coi là quá trình hoạt động theo cơ chế thị trường.
Đứng trước pháp luật mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh sản xuất đều bình đẳng như nhau.
Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế với phương châm kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã là chủ đạo vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh.
Từ những tình hình chung đó, tổ hợp tác Hồng Hà được thành lập bởi nhưng thành viên có cùng ý chí, quyết tâm xây dựng tổ hợp tác tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường.
Từ chỗ chỉ cần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tiến tới lên mô hình cao hơn là hợp tác xã. Cùng với sự phát triển tăng lên của các nguồn lực nhằm không ngừng nâng cao đời sống của người lao động, các thành viên là những cán bộ đã từng công tác trong các cơ quan nhà nước nay tuy đã về hưu nhưng vẫn tự tìm cho mình một chỗ đứng thích hợp trong cơ chế mới vừa làm giàu cho bản thân vừa có ích cho xã hội.
Ngày 10 tháng 6 năm 1994, UBND huyện Từ Liêm đã ra quyết định số 144/ QĐUB về việc thành lập tổ hợp tác Hồng Hà với chức năng sản xuất, gia công chế tạo cơ kim khí, cơ điện lạnh, trang trí nội thất.
Tổ hợp tác Hồng Hà là đơn vị được mở tài khoản riêng, sử dụng con dấu riêng, hạch toán ghi sổ theo chế độ hiện hành.
Sau khi được thành lập, tổ hợp tác Hồng Hà bắt tay vào sản xuất kinh doanh, thực hiện các hợp đồng đã được kí kết. Hiện nay tổ hợp tác đã đứng vững trên cơ chế thị trường, sản xuất các mặt hàng cơ kim khí với những sản phẩm ngày càng đa dạng hơn.
2. Vị trí địa lí và cơ sở vật chất của tổ hợp tác Hồng Hà :
Tổ hợp tác Hồng Hà với chức năng chính là sản xuất gia công cho nên cần có xưởng với diện tích rộng và có kho chứa hàng hoá nguyên liệu. Do đó tổ hợp tác Hồng Hà đã được UBND huyện cho thuê dài hạn 2000 m2 đất để mở xưởng ở khu vực Cầu Diễn, thuận lợi trong việc giao nhận hàng và tránh gây ô nhiễm môi trường.
Ngoài ra, tổ hợp tác Hồng Hà còn có một xưởng thiết kế sản phẩm kỹ thuật cao ở phường Trung Hoà với diện tích là 400 m2 và hai cửa hàng giới thiệu sản phẩm hàng thiết bị y tế và trang bị nội thất ở đường Láng Hạ và ở Phương Mai - Đống Đa - Hà nội. Cở sở hạ tầng của tổ hợp tác đang từng bước được hoàn thiện hơn. Với hệ thống điện nước tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ cho hoạt động sản xuất và công việc của cán bộ công nhân lao động.
Nhà xưởng rộng rãi thoáng mát, bố trí hợp lí các loại máy móc thiết bị như khoan cần, khoan bàn, máy tiện, máy mài đá, máy mài trục mềm công nghệ cao. Đặc biệt là tổ hợp tác Hồng Hà quan tâm từng bước thay đổi máy móc, thiết bị tiên tiến để áp dụng kịp thời vào sản xuất, đưa chất lượng sản xuấ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status