Phòng ngừa và giải quyết bất bình của người lao động, bài toán khó cho các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Phòng ngừa và giải quyết bất bình của người lao động, bài toán khó cho các doanh nghiệp dệt may Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1. Khái niệm, phân loại và nguyên nhân bất bình của người lao động 5
1.1. Khái niệm. 5
1.2. Phân loại. 5
1.3. Nguyên nhân bất bình của người lao động 5
1.3.1. Nhóm nguyên nhân xuất phát từ khía cạnh doanh nghiệp. 5
1.3.2. Các nguyên nhân từ phía người lao động. 6
1.3.3. Các nguyên nhân xuất phát từ bên ngoài tổ chức. 6
2. Nguyên tắc giải quyết bất bình. 6
2.1. Người quản lý trực tiếp 6
2.2. Ban quản lý ( người lãnh đạo cấp cao) 7
2.3. Bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực 7
3. Quá trình giải quyết bất bình. 8
3.1. Ghi nhận bất bình. 8
3.2. Các bước giải quyết bất bình. 8
3.3. Thủ tục đối với bất bình 8
3.4. Phạm vi giải quyết đối với bất bình 9
4. Ảnh hưởng của bất bình lao động đến tâm lý, thái độ và năng suất lao động người lao động. 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 12
1. Thực trạng bất bình tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. 12
2. Đặc điểm ngành Dệt May Việt Nam ảnh hưởng đến bất bình của người lao động. 14
2. Thực trạng chung về bất bình trong ngành Dệt May. 22
3. Thực trạng bất bình tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn Hà Nội. 29
3.1. Tần suất và mức độ bất bình. 29
3.2. Nguyên nhân bất bình 30
3.2.1. Các nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp, tổ chức: 30
3.2.2. Nguyên nhân từ phía người lao động 42
3.2.3. Các nguyên nhân xuất phát từ bên ngoài tổ chức 44
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 45
1. Phương hướng 45
2. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh và hạn chế đình công ở Việt Nam. 45
3. Một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết bất bình lao động cho các doanh nghiệp dệt may tại Hà nội. 48
3.1. Các giải pháp phòng ngừa bất bình lao động. 48
3.1.1 Cải thiện chính sách tiền lương, đảm bảo mức sống của người lao động. 48
3.1.2. Cải thiện điều kiện lao động: 51
3.1.3. Di dời địa điểm sản xuất từ các khu đô thị và khu công nghiệp lớn đến vùng có lao động nông nhàn. 54
3.2. Các giải pháp giải quyết bất bình lao động khi bất bình lao động đã trở thành tranh chấp lao động. 55
3.2.1. Điều chỉnh pháp luật tranh chấp lao động phù hợp hơn. 55
3.2.2 Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ của Công đoàn ngành Dệt-May Hà Nội .Nâng cao nghiệp vụ hoạt động Công đoàn. 57
3.2.3. Các biện pháp kiến nghị lên Liên đoàn lao động Thành Phố 57
KẾT LUẬN 59

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường càng phát triển thì vai trò của nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp được đánh giá ngày càng quan trọng. Khi luật pháp ngày
càng hoàn chỉnh, những chính sách của Đảng và Nhà nước ngày càng coi trọng vai
trò và quyền lợi của người lao động. Là con người, ai cũng có quyền bình đẳng, trong
cơ chế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa, khi công đoàn và thỏa ước lao
động tập thể ngày càng hoàn chỉnh và hoạt động mạnh, quyền lợi của người lao động
ngày càng được đảm bảo, và khi giới chủ ngày càng o ép người lao động làm việc cật
lưc để tìm kiếm lợi nhuận cho mình trên thương trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay
để tìm chỗ đứng thì bất bình của người lao động ngày càng lên cao và phức tạp, số
cuộc đình công , bãi công ngày càng tăng.Theo thống kê cho thấy, năm 2010 có 414
cuộc đình công, tăng 91,16% so với 216 cuộc năm 2009, chỉ riêng 3 tháng đầu năm
2011, số cuộc đình công đã là 220 cuộc.
Công cuộc CNH, HĐH đất nước đã đem lại cho nền kinh tế nước ta một sinh
khí mới và trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực và hướng
phát triển mới.
Cũng như quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới, trong giai đoạn
đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong
nền kinh tế Việt Nam, với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nước vừa tạo điều
kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ưu thế cạnh tranh cho
các sản phẩm trên thị trường thế giới, và cũng là ngành có lợi tức tương đối cao.
Chỉ trong 3 năm 1995-1997, giá trị tổng sản lượng của ngành dệt may đã tăng
lên 20,3%, trong đó ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29,3% của
giá trị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may
cũng chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm
2001, giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm dệt may chỉ đạt 1,97 tỷ USD thì năm
2008 đã tăng lên 9,1 tỷ USD, chiếm 14,38% tổng giá trị xuất khẩu cả nước
Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may của nước ta cũng như toàn ngành dệt may
tới đây có tiếp tục duy trì được tốc độ phát triển trở thành một trong những ngành

uiicbJnq4HAoVuv
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status