Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và thiết kế trạm biến áp 10/0,4kV - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và thiết kế trạm biến áp 10/0,4kV
LỜI MỞ ĐẦU Đã hơn hai thế kỷ, điện năng trở thành dạng năng lượng thiết yếu nhất, phổ biến nhất trong đời sống xã hội cũng như hoạt động lao động sản xuất của con người. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tại mọi quốc gia trên thế giới, công nghiệp điện luôn là ngành công nghiệp cơ bản, mũi nhọn của nền kinh tế quốc gia.
Đối với nước ta, công nghiệp điện luôn được Đảng và Nhà nước xác định là ngành công nghiệp mang tính nền tảng nhất, có nhiệm vụ quan trọng là phục vụ và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc xây dựng các nhà máy điện được quan tâm đúng mức, với hàng loạt các công trình thế kỷ: NMTĐ Sơn La, NMTĐ Hoà Bình, NMTĐ Yaly, NMNĐ Phả Lại 1,2, Ninh Bình .
Trong chiến lược phát triển công nghiệp điện của nước ta, xuất phát từ điều kiện tự nhiên của đất nước, thuỷ điện chiếm một vị trí hết sức quan trọng, bên cạnh đó phát triển hợp lý các nhà máy nhiệt điện. Việc phát triển các nhà máy nhiệt điện là không thể thiếu, bởi lẽ chúng bổ sung cho thuỷ điện trong mùa khô, cũng như phục vụ các nhu cầu thực tế cục bộ khác của từng địa phương, đơn vị.
Là ngành công nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, công nghiệp điện có những thay đổi to lớn cùng với quá trình chuyển đổi cơ chế. Bước sang nền kinh tế thị trường, điện năng là sản phẩm hàng hoá, sản xuất điện được coi như sản xuất hàng hoá.
Với sự thay đổi nhận thức như vậy, việc xây dựng các nhà máy điện không còn mang tính bao cấp, mà cũng phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, tối thiểu là thu hồi vốn đầu tư, tránh lãng phí hay đầu tư không hiệu quả.
Với nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp được giao gồm hai nội dung chính :

Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện.Thiết kế trạm biến áp 10/0,4kV.
Qua thời gian làm thiết kế tốt nghiệp, với khối lượng kiến thức đã được học tập và được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là sự chỉ dẫn trực tiếp và tận tình của thầy Trương Ngọc Minh đã giúp đỡ em hoàn thành bản thiết kế này.
Tuy nhiên do thời gian và khả năng có hạn, nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Em xin chân thành Thank !
Sinh viên


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ạch tại điểm N4
Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N4 gồm hệ thống và nhà máy, trong đó máy phát F1 nghỉ nên ta có sơ đồ thay thế như sau :
Thu gọn sơ đồ ta được :
Nhập hai nguồn phía nhà máy lại :
Biến đổi Y (X4, X14, X17) sang Ð (X18, X19) ta được sơ đồ rút gọn :
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N4 ở các thời điểm t = 0 và t =¥
- Phía nhánh hệ thống : SdmS1 = SHT = 3000 MVA ta có:
- Phía nhánh máy phát : SdmS2 = SSFđm = 4 68,75 = 275 MVA
Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 1,3 ; Itt2(¥) = 1,38
Dòng điện cơ bản tính toán :
Vậy dòng ngắn mạch tại N4 là:
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N4 là :
e.Tính toán ngắn mạch tại điểm N5
Dòng ngắn mạch tại N5 là:
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N5 là:
Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 1 :
I”N(kA)
IN∞(kA)
Ixk(kA)
5,026
4,529
12,794
N2
12,035
8,065
30,636
N3
30,242
10,396
76,984
N4
31,039
32,250
79,012
N5
61,281
42,646
155,996
3.3.2.Tính toán ngắn mạch cho phương án 2
Ta có sơ đồ thay thế :
a.Tính toán ngắn mạch tại điểm N1
Lập và biến đổi sơ đồ thay thế :
Điểm ngắn mạch N1 có tính chất đối xứng, sau khi thu gọn sơ đồ ta có :
Nhập hai nguồn E12 và E34 lại :
Nhập hai nguồn E5 và E1234 lại :
Ta được sơ đồ rút gọn như sau :
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N1 ở các thời điểm t = 0 và t =¥
- Phía nhánh hệ thống : SdmS1 = SHT = 3000MVA ta có:
Tra đường cong tính toán ta được : Itt1(0) = 0,335 ; Itt1(¥) = 0,355
- Phía nhánh máy phát : SdmS2 = SSFđm = 5 68,75 = 343,75MVA
Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 3,6 ; Itt2(¥) = 2,3
Dòng điện cơ bản tính toán :
Vậy dòng ngắn mạch tại N1 là:
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N1 là :
b.Tính toán ngắn mạch tại điểm N2
Lập và biến đổi sơ đồ thay thế :
Điểm ngắn mạch N2 có tính chất đối xứng,sau khi thu gọn sơ đồ ta có :
Nhập hai nguồn E12 và E34 lại và biến đổi Y (X1, X14, X17) sang Ð (X19, X20) ta được sơ đồ :
Nhập hai nguồn E5 và E1234 lại :
Ta được sơ đồ rút gọn như sau :
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N2 ở các thời điểm t = 0 và t =¥
- Phía nhánh hệ thống : SdmS1 = SHT = 3000MVA ta có:
- Phía nhánh máy phát : SdmS2 = SSFđm = 5 68,75 = 343,75MVA
Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 4,5 ; Itt2(¥) = 2,45
Dòng điện cơ bản tính toán :
Vậy dòng ngắn mạch tại N2 là:
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N2 là :
c.Tính toán ngắn mạch tại điểm N3
Do nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N3 chỉ có máy phát F1 nên ta có sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch như sau :
Ta có : SdmS = SFdm = 68,75MVA
Tra đường cong tính toán ta được : Itt(0) = 8 ; Itt(¥) = 2,75
Dòng điện cơ bản tính toán :
Vậy dòng ngắn mạch tại N3 là :
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N3 là :
d.Tính toán ngắn mạch tại điểm N4
Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N4 gồm hệ thống và nhà máy, trong đó máy phát F1 nghỉ nên ta có sơ đồ thay thế như sau :
Thu gọn sơ đồ ta được :
Nhập hai nguồn E2 và E34 lại và biến đổi Y (X1, X14, X17) sang Ð (X19, X20) ta được sơ đồ :
Nhập hai nguồn E234 và E5 lại ta có sơ đồ :
Biến đổi Y (X19, X21, X4) sang Ð (X22, X23) ta được sơ đồ rút gọn :
Tính dòng ngắn mạch tại điểm N4 ở các thời điểm t = 0 và t =¥
- Phía nhánh hệ thống : SdmS1 = SHT = 3000 MVA ta có:
- Phía nhánh máy phát : SdmS2 = SSFđm = 4 68,75 = 275 MVA
Tra đường cong tính toán ta được : Itt2(0) = 1,27 ; Itt2(¥) = 1,36
Dòng điện cơ bản tính toán :
Vậy dòng ngắn mạch tại N4 là:
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N4 là :
e.Tính toán ngắn mạch tại điểm N5
Dòng ngắn mạch tại N5 là:
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N5 là:
Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 2 :
I”N(kA)
IN∞(kA)
Ixk(kA)
N1
5,63
4,658
14,332
N2
11,201
7,663
28,513
N3
30,242
10,396
76,984
N4
30,256
31,617
77,019
N5
60,498
42,013
154,003
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
4.1. Chọn sơ đồ nối điện chính cho các phương án
Trong nhà máy điện, các thiết bị điện và khí cụ điện được nối lại với nhau thành sơ đồ điện. Yêu cầu chung của sơ đồ nối điện là: Làm việc đảm bảo, tin cậy, cấu tạo đơn giản, vận hành linh hoạt, kinh tế và đảm bảo an toàn cho người vận hành.
Tính đảm bảo của sơ đồ phụ thuộc vào vai trò quan trọng của hộ tiêu thụ điện.
Ví dụ : Hộ tiêu thụ điện loại 1 phải được cung cấp bằng 2 đường dây lấy từ 2 nguồn độc lập, mỗi nguồn phải cung cấp đủ công suất khi nguồn kia nghỉ làm việc.
Tính linh hoạt của sơ đồ được thể hiện bởi khả năng thích ứng với nhiều trạng thái vận hành khác nhau.
Tính kinh tế của sơ đồ được giải quyết bằng hình thức của các hệ thống thanh góp, số lượng khí cụ điện dùng cho sơ đồ. Ngoài ra cách bố trí thiết bị trong sơ đồ phải đảm bảo an toàn cho người vận hành.
Căn cứ vào nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải ở cấp điện áp và vai trò của nhà máy đang thiết kế đối với hệ thống, sơ đồ nối điện của các phương án được chọn theo sơ đồ:
- Phía 220kV :
Dùng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có máy cắt liên lạc.
- Phía 110kV :
Dùng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng.
- Phía 10kV :
Không dùng hệ thống thanh góp đầu cực máy phát.
4.2. Tính toán kinh tế của các phương án
4.2.1. Phương án 1
a.Sơ đồ nối điện chi tiết
b.Chọn máy cắt
Máy cắt điện dùng để đóng cắt mạch điện với dòng phụ tải khi làm việc bình thường và dòng ngắn mạch khi sự cố. Vì vậy máy cắt điện được chọn theo điều kiện sau :
- Điện áp định mức của máy cắt : Uđm ³ Uđm mạng
- Dòng điện định mức của máy cắt : Iđm ³ Icb
- Dòng điện cắt định mức của máy cắt : Icắt đm ³ I”
Trong đó :
Icb là dòng cưỡng bức của mạch đặt máy cắt.
I’’ là dòng ngắn mạch siêu quá độ thành phần chu kỳ.
Ngoài ra máy cắt được chọn phải kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt khi ngắn mạch :
- Kiểm tra điều kiện ổn định động :
iđđm ³ ixk ( ixk là dòng xung kích khi ngắn mạch )
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt :
I2nhđm . tnhđm ³ BN (BN là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch )
Đối với các máy cắt có Iđm ³ 1000A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt. Các máy cắt ở cùng cấp điện áp được chọn cùng chủng loại. Căn cứ vào kết quả tính dòng cưỡng bức và dòng ngắn mạch ta tiến hành chọn máy cắt cho phương án 1 như bảng sau :
Tên
mạch
điện
Điểm ngắn mạch
Uđm
mạng điện
kV
Các đại lượng tính toán
Ký hiệu máy cắt
Các đại lượng định mức
Icb
kA
I”
kA
ixk
kA
Uđm
kV
Iđm
kA
Icđm
kA
iđđm
kA
220kV
N-1
220
0,380
5,026
12,794
3AQ1
245
4
40
100
110kV
N-2
110
0,379
12,035
30,636
3AQ1
123
4
40
100
Hạ áp MBA liên lạc
N-3
10,5
3,969
30,242
76,984
8BK41
12
12,5
80
225
Máy phát
N-4
10,5
3,969
31,039
79,012
8BK41
12
12,5
80
225
c.Tính vốn đầu tư
Vốn đầu tư của một phương án được tính như sau : V = VB + VTBPP
Vốn đầu tư máy biến áp : VB = kB . vB
Trong đó :
- kB là hệ số xét đến việc vận chuyển và lắp ráp máy biến áp.
- vB là giá tiền mua máy biến áp.
Ở phương án này ta sử dụng :
- Hai máy biến áp tự ngẫu loại ATдцTH-160 có kB = 1,4. Giá tiền 7400.106 đồng/máy.
- Ba máy biến áp ba pha hai dây quấn loại TPдцH-80 có kB = 1,5. Giá tiền 4160.106 đồng/máy.
Vậy tổng vốn đầu tư mu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status