Phân tích một ngành bằng mô hình (5+1) áp lực cạnh tranh của Micheal Porter - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Phân tích một ngành bằng mô hình (5+1) áp lực cạnh tranh của Micheal Porter



Cổ đông: Cổ đông có thể là một cá nhân hay một công ty sở hữu hợp pháp một lượng cổ phiếu nhất định của một công ty cổ phần. Vì giá cổ phiếu và lợi tức cổ phiếu có liên quan trực tiếp đến lợi ích của cổ đông cho nên nó cũng đóng vai trò quan trọng trong quyền thương lượng của cổ đông đối với doanh nghiệp. Nếu giá cổ phiếu tăng và lợi tức cổ phiếu cao thì sẽ có nhiều nhà đầu tư mua cổ phần để trở thành cổ đông của công ty làm tăng vốn.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ia công việc, nhiệm vụ cho từng thành viên
Nhận xét: Cả nhóm đến đông đủ đúng giờ, từng thành viên tích cực đóng góp ý kiến, không khí làm việc khẩn trương.
Thứ ký Nhóm Trưởng
Võ Thu Thủy Ninh Thị Tiền
Thủy Tiền
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 10
Lần 2
Thời gian: 8h30 – 10h15, ngày 5/9/2011
Địa điểm: sân thư viện
Số thành viên: 10/10
Nội dung:
- Từng thành viên nộp bài của mình
- Cùng nhau trao đổi, xem xét bài của từng thành viên
- Bổ sung, chỉnh sửa nội dung, sửa sai cho các thành viên. các bạn tiếp tục làm, tìm thêm tài liệu, hoàn thiện bài cá nhân.
Nhận xét: Cả nhóm đến đông đủ đúng giờ, từng thành viên tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho bài của nhóm và hoàn thành nhiệm vụ đựơc giao.
Thứ ký Nhóm Trưởng
Võ Thu Thủy Ninh Thị Tiền
Thủy Tiền
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 10
Lần 3
Thời gian: 8h30 - 10h20, ngày 8/9/2011
Địa điểm: sân thư viện
Số thành viên: 10/10
Nội dung:
Nhóm trưởng tập hợp bài của các thành viên sau khi đã sửa sau buổi thứ 2. Các thành viên trong nhóm cùng nhau góp ý, bổ sung những thiếu sót hoàn thiện bài thảo luận.
Nhận xét: Cả nhóm đến đông đủ đúng giờ. Từng thành viên đã hoàn thành nhiệm vụ.
Thứ ký Nhóm Trưởng
Võ Thu Thủy Ninh Thị Tiền
Thủy Tiền
Lý thuyết: phân tích
Các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành:
1. Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn:
Theo M. Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có ảnh hưởng đến ngành trong tương lai. Gia nhập mới à giảm thị phần các DN hiện tại trong ngành à tăng cường độ cạnh tranh trong ngành.
Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực đến ngành mạnh hay yếu là tùy thuộc vào các yếu tố sau:
Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng các doanh nghiệp có trong ngành, số lượng khách hàng,…
Các rào cản gia nhập ngành: Là các yếu tố làm cho việc gia nhập ngành khó khăn và tốn kém hơn.
Tính kinh tế của quy mô: Sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất được gọi là Quy mô có chi phí nhỏ nhất (Minimum Efficient Scale – MES) – chi phí sản xuất từng đơn vị sản phẩm đạt mức thấp nhất đồng nghĩa với việc mức sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất. Nếu đã biết MES của các doanh nghiệp trong một ngành là bao nhiêu, thì chúng ta có thể xác định lượng thị phần cần thiết để có chi phí gia nhập thấp hay tương đương với các đối thủ cạnh tranh.
Chuyên biệt hoá sản phẩm: doanh nghiệp thường cạnh tranh bằng cách cải tiến chức năng của sản phẩm, ứng dụng các tiến bộ mới trong quy trình sản xuất hay đối với chính sản phẩm.
Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu.
Chi phí.
Gia nhập vào các hệ thống phân phối.
Chính sách của chính phủ.
2. Đe dọa của các sản phẩm và dich vụ thay thế:
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm và dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm và dịch vụ trong ngành. Vì thế, nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cũng như giá thành của các sản phẩm trong ngành. Các yếu tố tác động đến là:
Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế với sản phẩm của ngành.
Chi phí chuyển đổi khi sử dụng sản phẩm thay thế.
Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng.
3. Quyền lực thương lượng của người cung cấp:
Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh ,quyền lực đàm phán của họ đối với doanh nghiệp, ngành. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn thì sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp.
Tầm quan trọng của nguyên liệu đầu vào với sản phẩm của ngành.
Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại, thông tin luôn là nhân tố quan trọng thúc đẩy thương mại phát triển. Vì thế, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đối với việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp.
Thương hiệu nhà cung cấp
Lợi nhuận của nhà cung cấp
Sự khác nhau giữa các nhà cung cấp.
Đe dọa hội nhập xuôi chiều về phía ngành và cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp.
Ngành không phải là nhóm khách hàng chính với các nhà cung cấp.
4. Quyền lực thương lượng của khách hàng:
Khách hàng là đối tượng có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khách hàng được chia thành 2 nhóm:
Khách hàng lẻ.
Nhà phân phối.
Cả 2 nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ điều khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. Đặc biệt, phải chú trọng khi phân tích tầm quan trọng của nhà phân phối, vì các nhà phân phối có thể uy hiếp ngay trong nội bộ doanh nghiệp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực thương lượng của khách hàng là :
Vị thế mặc cả.
Quy mô.
Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa
Tính nhạy cảm đối với giá.
Sự chuyên biệt hóa sản phẩm.
Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế.
Chi phí chuyển đổi khách hàng.
Thông tin khách hàng.
à Quyền lực tương đối giữa người mua và nhà cung cấp có khuynh hướng thay đổi theo thời gian.
5. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác:
Nhóm ảnh hưởng
Các tiêu chuẩn tương ứng
Cổ đông
Giá cổ phiếu
Lợi tức cổ phần
Công đoàn
Tiền lương thực tế
Cơ hội thăng tiến
Điều kiện làm việc
Chính phủ
Hỗ trợ các chương trình của Chính phủ
Củng cố các Quy định và Luật
Các tổ chức tín dụng
Độ tin cậy
Trung thành với các điều khoản giao ước
Các hiệp hội thương mại
Tham gia vào các chương trình của Hội
Dân chúng
Việc làm cho dân địa phương
Đóng góp vào sự phát triển của xã hội
Tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực
Các nhóm quan tâm đặc biệt
Việc làm cho các nhóm thiểu số
Đóng góp cải thiện thành thị
6. Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành:
Các doanh nghiệp đanh kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo nên sức ép trở lại đối với ngành à tăng cường độ cạnh tranh.
Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:
Tình trạng ngành: Nhu cầu, tốc độ tăng trưởng, sự đa dạng và số lượng của các đối thủ cạnh tranh,…
Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay phân tán.
Ngành phân tán: ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại.
Ngành tập trung: Ngành chỉ có một hay một vài doanh nghiệp nắm quyền điều hành.
Rào cản rút lui:
Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư.
Ràng buộc với người lao động.
Ràng buộc với chính phủ và các tổ chức liên quan.
Ràng buộc với các chiến lược, kế hoạch.
Vận dụng mô hình (5+1) vào ngành bánh kẹo Việt Nam:
Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn:
Ngành bánh kẹo là một ngành công nghiệp hấp dẫn với các nhà đầu tư cũng như là các đối thủ tiềm
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status