Các xu hướng quản trị chất lượng hiện nay - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Các xu hướng quản trị chất lượng hiện nay



HACCP là một công cụ có hiệu quả đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, có khả năng ngăn ngừa một cách chủ động nguy cơ ô nhiễm trong quá trình chế biến thực phẩm để tạo ra thực phẩm an toàn.
Đòi hỏi của xu thế quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu với đặc điểm:
− Đối tượng quản lý: Chuyển từ thành phẩm sang quá trình sản xuất.
− cách quản lý: Chuyển từ kiểm tra sang chứng nhận, công nhận.
− Chỉ tiêu quản lý: Chuyển từ chỉ tiêu chất lượng sản phẩm sang điều kiện và yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất.
− Mục tiêu quản lý: Chuyển từ loại bỏ sản phẩm hỏng sang phòng ngừa nguy cơ dẫn tới sai lỗi trong quá trình hình thành sản phẩm.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h hướng các hoạt động theo quá trình
· ISO 9000 giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và có kế hoạch
· ISO 9000 giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại
· ISO 9000 giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm.  
Tăng năng suất và giảm giá thành:
· ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại
· ISO 9000 giúp kiểm soát̀ chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc
· ISO 9000 giúp giảm được chi phí kiểm tra cho cả công ty và khách hàng  
Tăng năng lực cạnh tranh:
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh thông qua việc chứng tỏ với khách hàng rằng:̀ các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ đã cam kết
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích luỹ những bí quyết làm việc – yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường 
Tăng uy tín của công ty về chất lượng:
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình, phân tích, đánh giá sản phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thoả mãn khách hàng thông qua những dữ liệu có ý nghĩa.
7.Tương lai phát triển của ISO 9000
 Để duy trì được tính cập nhật và thích ứng với công nghệ quản lý mới , theo định kỳ 5 năm một lần ISO sẽ soát xét lại bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Ban kỹ thuật của ISO/TC 176 bao gồm các chuyên gia từ các doanh nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới theo dõi việc áp dụng các tiêu chuẩn để xác định những cải tiến cần thiết nhằm thoả mãn những đòi hỏi và mong muốn của người sử dụng và thực hiện cập nhật vào phiên bản mới.
 ISO/TC176 sẽ tiếp tục kết hợp các yếu tố đảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng, những sáng kiến trong các ngành cụ thể và các chương trình chứng nhận chất lư ợng khác nhau trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
 Cam kết của ISO với việc duy trì động lực ISO 9000 thông qua các xem xét, cải tiến và hợp lý hoá các tiêu chuẩn đảm bảo sự đầu tư của tổ chức vào ISO 9000 hôm nay sẽ tiếp tục mang lại những hiệu quả trong tương lai.
II/ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM ISO 22000
1. Lịch sử của ISO 22000 
ISO 22000 được xây dựng và phát triển bởi :
ISO : International Organization for Standardization.
FAO : United Nations’ Food and Agriculture Organization : Codex Alimentarius Commission.
WHO : World Health Organization.
2. ISO 22000 là gì?
 Là hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, có cấu trúc tương tự như ISO 9001:2000 và được dựa trên nền tảng của 7 nguyên tắc HACCP & các yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng, rất thuận tiện cho việc tích hợp với hệ thống ISO 9001:2000.
3. Nội dung của ISO 22000 : bao gồm 8 điều khoản
1.     Phạm vi
2.     Tiêu chuẩn trích dẫn
3.     Thuật ngữ và định nghĩa
4.     Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
        4.1 Yêu cầu chung
        4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu
             4.2.1 Khái quát
             4.2.2 Kiểm soát tài liệu
             4.2.3 Kiểm soát hồ sơn 
5.     Trách nhiệm của lãnh đạo
        5.1 Cam kết của lãnh đạo
        5.2 Chính sách an toàn thực phẩm
        5.3 Hoạch định hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
        5.4 Trách nhiệm và quyền hạn
        5.5 Trưởng nhóm an toàn thực phẩm
        5.6 Trao đổi thông tin
             5.6.1Trao đổi thông tin với bên ngoài
             5.6.2 Trao đổi thông tin nội bộ
        5.7 Sự chuẩn bị và ứng phó vớI tình huống khẩn cấp
        5.8 Xem xét của lãnh đạo
             5.8.1 Khái quát
             5.8.2 Đầu vào của việc xem xét
             5.8.3 Đầu ra của việc xem xét
6.     Quản lý nguồn lực
        6.1 Cung cấp nguồn lực
        6.2 Nguồn nhân lực
             6.2.1 Khái quát
             6.2.3 Năng lực nhận thức và đào tạo
        6.3 Cơ sở hạ tầng
        6.4 Môi trường làm việc
7.     Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn
        7.1 Khái quát
        7.2 Chương trình tuyên quyết (PRPs)
        7.3 Các bước chuẩn bị cho hoạt động phân tích mối nguy
              7.3.1 Khái quát
              7.3.2 Nhóm an toàn thực phẩm
              7.3.3 Đặc tính của sản phẩm
                      7.3.3.1 Nguyên liệu, thành phần và vật liệu tiếp xúc với sản phẩm.
                      7.3.3.2 Đặc tính của thành phẩm
              7.3.4 Mục đích sử dụng
              7.3.5 Sơ đồ quy trình sản xuất, các công đoạn và các biện pháp kiểm soát
                       7.3.5.1 Sơ đồ quy trình sản xuất
                       7.3.5.2 Mô tả các công đoạn và các biện pháp kiểm soát
        7.4 Phân tích mối nguy
             7.4.1 Khái quát
             7.4.2 Nhận dạng các mối nguy và xác định mức chấp nhận
             7.4.3 Đánh giá mối nguy
             7.4.4 Chọn lựa và đánh giá các biện pháp kiểm soát
        7.5 Xây dựng các chương trình vận hành tuyên quyết (PRPs)
        7.6 Xây dựng kế hoạch HACCP
             7.6.1 Kế hoạch HACCP
             7.6.2 Nhận dạng các điểm kiểm soát tới hạn (CCPs)
             7.6.3 Xác định giới hạn tới hạn cho các điểm kiểm soát tới hạn (CCPs)
             7.6.4 Hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn
             7.6.5 Các hành động khi kết quả giám sát vượt giới hạn tới hạn
        7.7 Cập nhật các thông tin ban đầu và các tài liệu mô tả các chương trình tiên quyết và kết hoạch HACCP
        7.8 Hoạch định việc thẩm tra
        7.9 Hệ thống truy tìm nguồn gốc
        7.10 Kiểm soát sự không phù hợp
               7.10.1 Sự khắc phục
               7.10.2 Hành động khắc phục
               7.10.3 Sự lý các sản phẩm có nguy cơ không an toàn
                          7.10.3.1 Khái quát
                          7.10.3.2 Đánh giá việc xuất xưởng
                          7.10.3.3 Xứ lý các sản phẩm không phù hợp
                7.10.4 Thu hồi
8.     Thẩm định, thẩm tra và cải tiến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
        8.1 Khái quát
        8.2 Thẩm định tổ hợp các biện pháp kiểm soát
        8.3 Kiểm soát theo dõi và đo lường
        8.4 Thẩm tra hệ thống quản lý an toàn thực...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status