Báo cáo Thực tập tại UBND Huyện Đức Trọng - pdf 19

Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại UBND Huyện Đức Trọng



Mục lục
Trang
Lời nói đầu. . 3
PHẦN I:BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP. . 5
I. Báo cáo tổng quan. . 5
1. Thời gian thực tập . 5
2. Địa điểm thực tập. . 5
3. Nội dung thực tập. . 5
4. Kế hoạch thực tập. . 5
II. Giơí thiệu chung về nơi thực tập và tìm hiểu tổ chức, hoạt động của
phòng Nội Vụ – LĐTB&XH Huyện Đức Trọng. . 6
1. Tổng quan về Huyện Đức Trọng. . 6
1.1.Vị trí địa lí. . 6
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. . 7
2.Tổ chức và hoạt động của phòng Nội Vụ-LĐTB&XH Huyện Đức Trọng. . 7
2.1.Vị trí, chức năng. . 7
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn . 7
2.3. Cơ cấu tổ chức và biên chế . 9
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP . 11
I. Một số khái niệm và cơ sở lí luận . 11
1. Quan điểm chung về sóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm . 11
2. Khái niệm việc làm, đói nghèo và chuẩn mực xác định đói nghèo . 12
II.Thực trạng và kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo và
giải quyết việc làm trên địa bàn Huyện Ðức trọng . 14
1. Lĩnh vực xoá đói giảm nghèo . 14
1.2. Kết quả đạt được . 15
1.3. Một số tồn tại . 19
1.4. Nguyên nhân . 19
1.5. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo từ nay đến năm 2010 . 20
2: Lĩnh vực giải quyết việc làm . 21
2.2. Kết quả đạt được . 22
2.3. Một số tồn tại . 23
2.4 .Nguyên nhân . 24
2.5. Mục tiêu giải quyết việc làm từ nay đến năm 2010 . 25
III. Một số giải pháp và kiến nghị trong công tác thực hiện xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm trong thời gian tới trên địa bàn Huyện . 25
1. Một số giải pháp cần thực hiện trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo . 25
2. Một số giải pháp cần thực hiện trong lĩnh vực giải quyết việc làm . 30
3. Kiến nghị . 36
PHẦN III: KẾT LUẬN . 39



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ûi pháp hiệu quả, thiết
thực. Tỷ lệ hộ cùng kiệt trong toàn huyện từ 10,58% năm 2001, giảm xuống còn
4,8 % năm 2005, bình quân hàng năm giảm 1% ( tương ứng 300 hộ/ năm). Tỷ
lệ hộ cùng kiệt là đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên từ trên 40% giảm xuống còn
15%, giảm tỷ lệ đạt mục tiêu chương trình đề ra. Đến năm 2005, tổng nguồn
vốn huy động của các cấp các ngành cho chương trình XĐGN đã lên tới hàng
trăm tỷ đồng. Sự phối hợp, lồng nghép các chương trình dự án đem lại hiệu quả
cao
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 19
Công tác XĐGN đã trở thành một phong trào sâu rộng với các chính sách,
giải pháp được triển khai đồng bộ, hỗ trợ thiết thực cho cuộc sống các hộ
nghèo. Nhiều mô hình XĐGN thực hiện có hiệu quả như mô hình thâm canh
tăng vụ trồng rau thương phẩm của các hộ đồng bào dân tộc thôn ĐaraHoa xã
Hiệp An; mô hình phát triển chăn nuôi bò sinh sản xã N’Thôl Hạ, Tà Hine; mô
hình vận động hộ khá có nhiều đất cho hộ cùng kiệt mượn để sản xuất thâm canh
tăng vụ tạo thu nhập tại xã Tân Hội; chuyển đổi thâm canh cây trồng ở xã Hiệp
Thạnh, Liên Hiệp; mô hình nông lâm kết hợp vườn hộ gia đình ở xã Tà Năng,
Đà Loan với các mô hình đa dạng nêu trên đã giúp cho các hộ cùng kiệt khắc phục
khó khăn, vượt qua ngưỡng đói nghèo, từng bước khắc phục tình trạng lạc hậu
trong sản xuất.
Hộ cùng kiệt đã được hưởng lợi từ các dịch vụ xã hội nên cuộc sống của đại
bộ phận người cùng kiệt được cải thiện. Để đạt được kết quả vừa qua ngoài nguồn
vốn của các chưa trình dự án thì Mặt trận các đòan thể từ huyện đến cơ sở đã
tiến hành nhiều biện pháp giáo dục, truyên truyền vận động để hội viên nghèo,
hộ đồng bào dân tộc ý thức được để thóat khỏi đói cùng kiệt thì sự nỗ lực, phấn
đấu của chính họ là yếu tố quyết định sự hỗ trợ, hướng dẫn của nhà nước chỉ là
tác động nhất định. Sự tác động của hệ thống Mặt trận – đoàn thể đã mang lại
hiệu quả tích cực, ý thức trách nhiệm của người cùng kiệt được nâng lên đại đa số
hộ cùng kiệt đã cố gắng tập trung làm ăn, vươn lên thóat nghèo, việc tiếp cận và
hưởng thụ các dịch vụ xã hội đối với người nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số
ngày càng được nâng lên. Người cùng kiệt được chăm sóc về sức khoẻ, hỗ trợ giáo
dục, áp dụng khoa học kỹ thuật trong đầu tư phát triển sản xuất. Nguồn cho
vay ưu đãi để hỗ trợ sản xuất đã thực sự tạo động lực cho hộ cùng kiệt trong quá
trình tổ chức phát triển kinh tế hộ gia đình. Phong trào xây dựng hỗ trợ nhà tình
thương cho người cùng kiệt đã cơ bản giải quyết được tình trạng bất xúc về nhà ở
cho người nghèo, thông qua phong trào này nhiều hộ đã ổn định đời sống thể
hiện sự quan tâm tổ chức thực hiện của cấp uỷ, chính quyền, mặt trận, đoàn
thể, các ngành, các tổ chức, cá nhân trong công tác XĐGN.Các đơn vị được
phân công hỗ trợ, giúp đỡ các xã cùng kiệt đã có nhiều hoạt động thiết thực, kịp
thời như Trung tâm giảm nghèo- Đại học Đà Lạt, Liên đoàn lao động tỉnh,
Công ty kinh doanh và phát triển nhà Lâm Đồng, Hội CCB tỉnh…..
Qua 5 năm thực hiện chương trình XĐGN, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng thiết yếu các xã vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và vùng đồng bào dân
tộc đã đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, hàng trăm
công trình được đưa vào sử dụng có hiệu quả thiết thực; đã có đường bê tông
nhựa đến trung tâm các xã, 95% các xã có công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, trạm
y tế, điện lưới quốc gia, hệ thống trường lớp được kiên cố hoá xoá bỏ tình trạng
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 20
trường lớp tạm bợ, chắp vá, tạo điều kiện cho người dân giao lưu hàng hoá,
phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, góp phần giữ vững, ổn định chính trị xây
dựng nền quốc phòng toàn dân . Bộ mặt nông thôn vùng sâu vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc với diện mạo mới, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân
vào đường lối chính sách của Đảng, nhà nước.
1.3. Một số to àn tại.
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Ban điều hành chương trình giảm cùng kiệt
của huyện chưa thường xuyên chưa kịp thời đôn đốc, chỉ đạo các xã, thị trấn
trong quá trình tổ chức triển khai, thực hiện chương trình.
- Về tổ chức thực hiện chương trình XĐGN ở một số xã còn nhiều lúng
túng, thiếu chương trình, kế hoạch cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc các cấp uỷ,
chính quyền trong quá trình tổ chức thực hiện, chưa thường xuyên phối hợp với
các ngành, chưa tranh thủ nguồn lực của một các đơn vị được phân công hỗ trợ
giúp đỡ xã thực hiện XĐGN. Bên cạnh đó, việc phân công các đơn vị về giúp
xã thị trấn chưa phù hợp, còn mang tính hình thức và chưa thể hiện được trách
nhiệm.
- Khâu rà soát, xác định hộ cùng kiệt ở các thôn, buôn, khu phố vẫn còn nhiều
bất cập, thiếu sâu sát, còn nặng về cảm tính, chưa thể hiện tính khách quan,
công khai, một số thôn buôn khu phố bình xét hộ cùng kiệt không phản ánh đúng
thực trạng, gây rất nhiều khó khăn trong quá trình phối hợp, tổ chức thực hiện.
1.4. Nguyên nhân những tồn tại.
Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên kéo dài đặc biệt vào mùa nắng, dẫn
đến thiếu nước phục vụ sản xuất làm giảm thu nhập của người dân trong Huyện
dẫn đến làm tăng tỷ lệ hộ đói nghèo.
Do biến động của thị trường giá nông sản mà đại bộ phận người dân trong
Huyện sống bằng nghề nông.
Do Tỷ lệ sinh quá cao, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nguyên nhân do thiếu đất sản xuất, thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn……
Mặc dù đã đươc sự quan tâm giúp đỡ của nhà nước nhưng moat bộ phận
dân cư còn ỷ lại, trông chờ vào nhà nước nên lười lao động.
Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như: việc phối hợp giữa các cấp các
ngành, đoàn thể, tổ chức thực hiên xoá đói giảm cùng kiệt chưa đồng bộ dẫn đến
moat số hộ vay vốn sử dụng không đúng mục đích.
1.5. Mục tiêu xoá đói gi ảm cùng kiệt từ nay đến năm 2010.
1.5.1. Mục tiêu chung:
- Giảm tỷ lệ hộ cùng kiệt theo chuẩn mới từ 12,7% đến cuối năm 2010 còn
dưới 2% , bình quân mỗi năm giảm 2%, phấn đấu giảm tỉ lệ hộ đồng bào dân
tộc gốc Tây Nguyên từ 6 -7 % mỗi năm.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 21
- Hạn chế tình trạng tái cùng kiệt .
- Trong năm 2006 - 2007 cơ bản xoá dứt điểm trình trạng đói giáp hạt.
1.5.2. Các chỉ tiêu cần đạt được.
- 100 % lượt hộ cùng kiệt có nhu cầu vay vốn, được vay vốn tín dụng ưu đãi
từ Ngân hành Chính sách Xã hội ( kể cả hộ câïn nghèo)
- 100 % lượt hộ cùng kiệt được áp dụng các biện pháp khuyến nông, chuyển
giao KHKT, hướng dẫn đổi mới cây trồng, vật nuôi đạt hiệu quả cao.
- Năm 2006 cơ bản hoàn thành nhiệm vụ xoá nhà dột nát toàn huyện.
- Đến 2010 các xã vùng 3 cơ bản có đủ các công trình cơ sở hạ tầng thiết
yếu.
- Phấn đấu hà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status