Giải pháp đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Giải pháp đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam



Với mục tiêu chiến lược phát triển của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đến năm 2020 đã được xác định gồm xây dựng Tổng công ty thành một tập đoàn dầu khí mạnh ở khu vực Đông Nam á, có khả năng điều hành các hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến và phân phối dầu khí, gia tăng trữ lượng thu hồi khoảng 150-200 triệu tấn quy dầu vào năm 2005 và vào khoảng 250-300 triệu tấn quy dầu vào năm 2010, đảm bảo sản lượng khai thác từ 22-24 triệu tấn quy dầu vào năm 2005 và từ 27030 triệu tấn quy dầu vào năm 2010. Từ mục tiêu chiến lược đó mà Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã đưa ra các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ chiến lược này.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g ty Dầu khí Việt Nam đang tích cực triển khai các dự án tìm kiếm thăm dò ở nước ngoài. Sản lượng khai thác dầu khí giai đoạn 2001-2004 đạt 85.36 triệu tấn qui dầu (gồm 72.1 triệu tấn dầu thô và 13.26 tỉ m3 khí). Riêng năm 2004, sản lượng khai thác dầu khí đạt 26.403 triệu tấn qui dầu (gồm 20.403 triệu tấn dầu thô và 6 tỉ m3 khí). Với những tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ thềm lục địa miền Nam nước ta trong những năm đầu thập niên 80 của thế ký trứơc, dầu khí
Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới gcủa đất nước. Dầu thô đã góp phần chống lạm phát, phục vụ các chương trình kinh tế lớn của nước nhà, góp phần ổn định tình hình kinh tế – xã hội suốt thời gian bị bao vây cấm vận kinh tế. Dầu khí đã được ghi nhận là ngành công nghiệp mới đạt hiệu quả kinh tế cao, là cánh cửa mở để đi đến tương lai…
Để có được những lời đánh giá tốt đẹp đó, trong những năm qua cán bộ, công nhân dầu khí Việt Na đã chung lưng đấu cật lao động sáng tạo, vượt qua muôn vàn khó khăn , thách thức, liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch năm sau cao hơn năm trước. Chỉ tính 4 năm 6 tháng đầu thế kỷ mới này, toàn ngành đã khai thác 98,852 triệu tấn dầu thô qui đổi, xuất khẩu 79, 324 triệu tấn dầu thô, đạt kim ngạch 19,313 tỷ USD, nộp ngân sách Nhà nước 169,539 tỷ đồng, cung cấp khí cho các nhà máy điện Phú Mỹ, Bà Rịa… hiện đang sản xuất an toàn liên tục 40% sản lượng điện của cả nước. Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro, con chim đầu đàn của ngành dầu khí nước ta kể từ khi khai thác tấn dầu đầu tiên đến hết tháng 8 năm 2004 đã khai thác được 147,213 triệu tấn dầu thô; thu gom và vận chuyển vào bờ hàng chục tỷ m3 khí đồng hành cung cấp cho các nhà máy điện PHú Mý, Bìa Rịa và Nhà máy chế biến khí Dinh Cố. Riêng 8 tháng năm 2004, công ty đã khai thác trên 7,035 triệu tấn dầu thô từ 2 mỏ Bạch Hổ và Rồng Đen, thu gom và vận chuyển vào bở trên 1,245 tỷ m3 khí.
Hay Công ty liên doanh dầu khí Cửu Long tính đến tháng 6 năm 2005 đã khai thác được 5,6 triệu tấn dầu thô, mang lại doanh thu gần 1,6 tỷ USD.
2. Thực trạng của công tác tìm kiếm thăm dò.
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đặc biệt chú trọng tới công tác tìm kiếm thăm dò, đề ra nhiều biện pháp để thực hiện kế hoạhc gia tăng trữ lương, đạt mức 150 triệu tấn dầu qui đổi cho cả giai đoạn 2001- 2005. Một số dự án tìm kiém thăm dò dầu khí ở trong nước cũng đã được Tổng công ty Dầu khí Việt Nam triển khai, như Dự án tìm kiếm thăm dò dầu khí tổng thể ở Miền Võng như Hà Nội; Đề án khảo sát địa chấn 3D lô 103/107 vịnh Bắc Bộ; Đề án khảo sát địa chấn 2D các lô từ 113 tới 121; giếng Đông Quan S_1X thuộc vùng trũng Hà Nội, giếng Rồng Tre và giếng Cá Ngừ Vang. Mỏ Đại Hùng đã được đưa trở lại khai thác từ ngày 30/11/2004. Dự kiến, năm 2005 sản lượng khai thác dầu khí đạt 24,4 triệu tấn, trong đó 18 triệu tấn là dầu thô. Việc liên doanh, liên kết và kêu gọi vốn đầu tư với các đối tác kinh doanh trong nước và quốc tế, cũng được Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đẩy mạnh và tiếp tục triển khai thực hiện các hợp đồng đã ký ở nước ngoài; Tích cực triển khai công việc ở các dự án thăm dò khai thác dầu khí ở các khu vực trên thế giới như Hợp đồng Lô 433a và 416b ở Angiêri; Hợp đồng lô SK 305 ở Malaysia; Hợp đồng Madura I và II, Đông Jawa Indonesia; Hợp đồng phát triển khai thác mở Amara Iraq…Đến nay, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã ký hợp đồng tìm kiếm , thăm dò khai thác dầu khí với nước ngoài tại Việt Nam với tổng số vốn dăng ký trên 7 tỷ USD. Hiện tại, các công ty đang tích cực chuẩn bị và triển khai chương trình công tác đã thống nhất ở Petro Việt Nam ngay từ những ngày đầu năm 2005. Ngoài ra, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã tổ chức hội nghị mở vồng đấu thầu lô 122- 130 bể Phú Khánh, kêu gọi đầu tư với gần 30 công ty đăng ký tham dự; Ký hợp đồng lô 05-1b/1c với Công ty IDEMITSU; Hoàn thành việc xem xét trữ lượng các lô của Unocal (Kim Long, ác quỷ, Cá Voi)….
Ngoài ra một thành viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là công ty liên doanh điều hành Cửu Long cũng đã có những thành tích đáng kể trong việc thăm dò tìm kiếm dầu khí : công tyđã thăm dò, khảo sát 15 giếng khoan, đến tháng 8/2000 thì phát hiện dầu tại mở Sư Tử Đen; tháng 10/2001 phát hiện tiếp dầu tại mỏ Sư Tử Vàng và tháng 11/2003 công ty phát hiện được dầu khí –condensat tại mở Sư Tử Trắng thuộc lô 15. 1 ngoài khởi tỉnh Bình Thuận. Tổ hợp mỏ Sư Tử Đên- Sư Tử Vàng- Sư Tử Trắng được mệnh danh là “tam giác vàng”, có trữ lượng ước tính lớn thứ hai Việt Nam sau mỏ Bạch Hổ. Cụ thể mỏ Sư Tử Đen có độ sâu 52 mét nước, cùng với mỏ Sư Tử Vàng và Sư Tử trắng là một cụm mỏ dầu khí giàu tiềm năng mà điều hết sức thuận lợi là cả 3 mỏ chỉ cách mũi Khe Gà- Bình Thuận 60 km, trong khi các mỏ dầu đang khai thác của Liên doanh Dầu khí Việt Xô cách bờ biển Vũng Tàu tới hơn 100km. Hiện nay, kinh phí xây dựng đường ống dẫn dầu trong lòng biển lên tới 1,2 triệu USD/ km, nên nếu đưa dầu khí vào Bình Thuận sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, cũng như cung ứng các dịch vụ và thiết bị cho giàn khoan cúng nhanh hơn. Khi dịch vụ dầu khí phát triển, bình Thuận sẽ trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển toàn diện trong vùng, đặc biệt là về công nghiệp Dầu khí. Cái mà Bình Thuận đang cần là hệ thống sân bày, cảng biển, đường ống dẫn dầu, dấn khí, kho tàng và nhất là đào tạo nguồn nhân lực để sẵn sàng tiếp cận ngành dầu khí mới mẻ đang phát triển.
Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro là đơn vị đầu tiên phát hiện mỏ dầu trong móng ở bồn trũng Cửu Long, cúng là đơn vị đầu tiên phát hiện vỉa khí- dầu trong từng móng bồn trũng Nam Côn Sơn- ở mỏ Đại Hùng năm 2003 và mở Thiên ưng thuộc lô 02-3 năm 2005. Xí ngiệp đã khoan thành công giếng khoan Đại Bàng 2X là khu vực có điều kiện địa chất hết sức phức tạp, vừa mất dung dịch vừa tồn tại dị thường áp suất cao, nơi mà trước đây nhiều công ty dầu khí nước ngoài đã phải bỏ dở. Năm nay, Xí nghiệp sẽ kết thục khoan 6 giếng thăm dò với 21,6 km khoan, gia tăng thêm 35 triệu tấn trữ lượng địa chất, trong đó có 11 triệu tấn dầu thu hồi.
Có thể nói việc đầu tư cho công tác tìm kiếm thăm dò là việc hết sức quan trọng giúp cho chúng ta gia tăng trữ lượng dầu khí, mà trong bối cảnh giá dầu trên thế giới tăng cao như hiện nay thì điều đó lại càng quan trong hơn.
Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều khó khăn đang tồn tại trong vấn đề tìm kiếm thăm dò hiện nay, thứ nhất là điều kiện vật chất kĩ thuật của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam trong lĩnh vực thăm dò là chưa thực sự phát triển, chúng ta vẫn phải mua thiết bị từ nước ngoài, đồng thời các cán bộ công nhân viên chưa có trình độ đủ để đáp ứng yêu cầu do vậy phải thường xuyên đào tạo mới và đào tạo lại.
3. Thực trạng của công tác khai thác .
Trong năm 2004 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiện vụ sản xuấtkinh doanh đã đề ra, đặc biệt tronglĩnh vực khai thác. xuất khẩu dầu thô, vận chuyển , quản lý và p...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status