Vận tải đường Biển tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (VIETRANS): Thực trạng và giải pháp - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
L ời n ói đ ầu 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 3
1.1. Một số khái niệm 3
1.1.1. Khái niệm về chung về vận tải 3
1.1.2. Khái niệm vận tải biển 4
1.2. Vị trí, vai trò và đặc điểm của vận tải biển 6
1.2.1. Vị trí6 6
1.2.1.1. Vận tải đường biển có một vị trí quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá. 6
1.2.1.2. Vận tải biển cùng với các cách vận tải khác tạo thành một mạng lưới giao thông thông suốt trong vận tải hàng hoá. 7
1.2.1.3. Vận tải đường biển góp phần thúc đảy mối liên hệ với nước ngoài. 9
1.2.2. Vai trò 11
1.2.2.1. Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế và là một yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế. 11
1.2.2.2. Vận tải đường biển phát triển làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế. 14
1.2.2.3. Vận tải đường biển ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế15 15
1.2.3. Đặc điểm16 16
1.3. Đánh giá chung về vận tải đường biển Việt Nam 19
1.3.1. Thuận lợi19 19
1.3.2. Khó khăn21 21
1.3.2.1. Về đội tàu 21
1.3.2.2. Về hệ thống cảng biển, trang thiết bị xếp dỡ 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETTRANS) 24
2.1. Khái quát về Công ty VIETRANS 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24 24
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty26 26
2.1.2.1. Chức năng 26
2.1.2.2. Nhiệm vụ 27
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty28 28
2.2. Thực trạng vận tải đường biển tại VIETRANS 30
2.2.1. Cơ sở hạ tầng vật chất30 30
2.2.2. cách quản lý kinh doanh31 31
2.2.3. Công tác quản lý và đào tạo lao động32 32
2.2.4. Thực trạng kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường biển tại VIETRANS33 33
2.3. Đánh giá các kết quả đã đạt được trong hoạt động vận tải đường biển tại VIETRANS 36
2.3.1. Kết quả đã đạt được36 36
2.3.2. Tồn tại và yếu kém38 38
2.3.3. Nguyờn nhân39 39
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 39
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 41

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETRANS) TỪ NAY TỚI 2015 43
3.1. Một số quan điểm định hướng phát triển dịch vụ giao nhận quốc tế bằng đường biển của VIETRANS trong thời gian tới (từ nay tới 2015) 43
3.1.1. Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trên thế giới43 43
3.1.2. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế bằng đường biển và quan điểm phát triển dịch vụ này ở Việt Nam44 44
3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của VIETRANS trong thời gian tới 45
3.3. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động vận tải đường biển của VIETRANS trong thời gian tới từ nay tới 201548 48
3.3.1. Đổi mới hoàn thiện đội tàu biển của công ty48 48
3.3.2. Xây dựng và cải tạo hệ thống cảng biển, trang thiết bị xếp dỡ. 53 53
3.3.3. Tiến hành cổ phần hoỏ cụng ty54 54
3.3.4. Phát triển vận tải bằng container và vận tải đa cách. 54 54
3.3.5. Mở rộng liên doanh liên kết với nước ngoài trong vận tải đường biển. 56 56
3.3.6. Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực57 57
3.4. Một số kiến nghị khác58 58
3.4.1. Hoàn thiện các văn bản pháp lý58 58
3.4.2. Các chính sách quản lý của nhà nước59 59
Kết luận 61
Tài liệu tham khảo 63
Lời mở đầu
Ngày nay toàn cầu hoá kinh tế, khu vực hoá kinh tế là xu hướng tất yếu mà hầu hết các quốc gia đều tham gia vào quá trình này. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam có điểu kiện phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến của nước ngoài nhằn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta nhậ định phải mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các quốc gia và khu vực trên thế giới trên cơ sở hợp tác bình đẳng cùng có lợi nhằm tranh thủ những cơ hội cũng như hạn chết các tiêu cực có thể có của quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá. Đây là chủ trương hoàn toàn đúng đắn và phủ hợp với thời đại, với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới trong thời gian qua.
Thực tế cho thấy việc thực hiện các biện pháp bảo hộ, đóng cửa hay hạn chế thương mại đều không phải là đối sách thích hợp với tiến trình này, ngược lại mở cửa thị trường trên cơ sở có sự điều tiết của Nhà nước và hệ thống pháp luật là điều kiện để phát triển kinh tế bền vững trong hiện tại và tương lai.
Việt Nam với xuất phát điểm là một nước còn cùng kiệt nàn và lạc hậu, lực lượng sản xuất nhỏ bé, trình độ khoa học kỹ thuật, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh thấp…Vỡ vậy, để thực hiện mục tiêu về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 như Đaị hội Đảng IX để ra thì việc giao nhận vận tải quốc tế, trong chuyên đề của em tập trung nghiên cứu về vận tải đường thủy, là một hoạt động tất yếu giúp lưu thông hàng hoá giữa Việt Nam với các nước trên thế giới, tạo điều kiện cho các quá trình xuất và nhập khẩu hàng hoá quốc tế, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại cho sản xuất, phục vụ nhu cầu trong nước và quá trình tái sản xuất mở rộng.
Trên cơ sở hoạt động thực tiễn kinh doanh giao nhận vận tải quốc tế tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương – VIETRANS, với sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thuý Hồng và sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên phòng vận tải quốc tế của Công ty, em nhận thấy việc hoàn thiện công tác vạn tải đường Thuỷ tại công ty là cần thiết. Do đó em đã chọn đề tại “Vận tải đường Biển tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (VIETRANS): Thực trạng và giải phỏp”
Mục đích nghiên cứu đề tài:
Tìm ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động vận tải quốc tế bằng đường biển của Công ty nói riêng và của Việt Nam nói chung, trong thời gian tới, mà mục tiêu dài hạn là đến năm 2015.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài là hoạt động giao nhận vận tải quốc tế bằng đường biển của công ty trong giai đoạn 2001 – 2005, từ đó đề ra các giải pháp phát triển của công ty trong thời gian tới (2015).
Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Sử dụng tổng hợp các phương pháp khác nhau
- Phương phát duy kinh tế Mác – Lờnin.
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp dự báo
Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương
Chương I: Một số vấn đề lý luận về vận tải đường biển
Chương II: Thực trạng vận tải đường biển tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (Vietrans).
Chương III: Thực trạng vận tải đường biển tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (VIETRANS) từ nay tới 2015.

CHƯƠNG I:
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về chung về vận tải
Sự di chuyển về không gian và thời gian của công cụ sản xuất, sản phẩm lao động và bản thân con người là một nhu cầu tất yếu của xã hội.
Theo nghĩa rộng, vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di chuyển vị trí nào của con người và vật phẩm. Còn với ý nghĩa kinh tế, vận tải chỉ bao gồm những sự di chuyển của con người và vật phẩm thoả mãn đồng thời hai tính chất: Là hoạt động sản xuất vận tải và là một hoạt động kinh tế độc lập.
Vận tải là toàn bộ các hoạt động nhằm di chuyển đồ vật và con người trong không gian và thời gian để phục vụ cho hoạt động sản xuất tiờu dùng.
Vận tải là sự di chuyển đồ vật nhưng không phải mọi di chuyển đều là vận tải, khái niệm vận tải phải thoả mãn hai yếu tố:
- Đó là những di chuyển đồ vật, con người để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng.
- Đó là hoạt động kinh tế có tính chuyên môn, độc lập nhất định và có tính chuyên nghiệp.


IkaB042G1bbwL94
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status