Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VLXD VĂN GIANG 3
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty Cổ phần VLXD Văn Giang 3
1.2. Đặc diểm hoạt động kinh doanh và quá trình sản xuất sản phẩm 4
1.2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 4
1.3.1.2. Phân loại chi phí 7
1.3.1.3. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 8
1.3.2. Giá thành sản phẩm 9
1.3.2.1. Đặc điểm về giá thành sản phẩm 9
1.3.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 9
1.3.2.3. Đối tượng tính giá thành 10
1.3.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 11
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 13
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VLXD VĂN GIANG 15
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15
2.1.1. Hạch toán chi tiết 15
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 22
2.2.1. Hạch toán chi tiết 24
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 31
2.3.1. Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung 31
2.3.1.1. Chi phí nhân viên phân xưởng – Granite 32
2.3.1.2. Chi phí vật liệu, công cụ công cụ - Granite 33
2.3.1.3. Chi phí khấu hao TSCĐ 33
2.3.4. Chi phí dich vụ mua ngoài 37
2.3.5. Chi phí bằng tiền khác 37
2.3.6. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung 38
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm dở dang 46
2.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất chung 46
2.4.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang 50
2.4.3. Xác định giá thành sản phẩm 52
2.4.3.1.Xác định chi phí để tính giá thành theo phương pháp trực tiếp 53
2.4.3.2. Phân bổ chi phí giá thành cho các nhóm sản phẩm 54
2.4.4 Tính giá thành cho các sản phẩm 59
2.4.4.2. Tính giá thành cho các sản phẩm với các màu sắc khác nhau 62
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VLXD VĂN GIANG 66
3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần VLXD Văn Giang 66
3.2.1. Những thuận lợi 66
3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại 68
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần VLXD Văn Giang 70
KẾT LUẬN 79
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

552.688.702
Số dư cuối quý
0.00
0.00
Biểu 2.10: Sổ Cái tài khoản 6221
SỔ CÁI
Năm: 2010
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 621
(Trích số liệu từ quý IV/2010 từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010)
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Mã CT
Số CT
Nợ

Số dư đầu kỳ
0.00
0.00
Phát sinh trong kỳ






PKT
11002
Phân bổ lương sản xuất trực tiếp Granite tháng 11/2010
334
131.801.800
131.801.800
PKT
11003
Trích BHXH 15% lương cơ bản tháng 11/2010
3382
19.770.270
19.770.270






PKT
11012
Phân bổ lương sản xuất trực tiếp gạch xây tháng 11/2010
334
23.356.028
23.356.028
PKT
11013
Trích BHXH 15% lương cơ bản tháng 11/2010
3382
3.503.404
3.503.404



PKT
12012
Phân bổ lương sản xuất trực tiếp gạch xây tháng 12/2010
334
25.236.032
25.236.032
PKT
12013
Trích BHXH 15% lương cơ bản tháng 12/2010
3382
3.785.405
3.785.405






PKT
Kết chuyển 6221 sang 1541
1541
1.552.688.702
Kết chuyển 6222 sang 1542
1542
258.781.450
Cộng số phát sinh quý
1.811.470.152
Số dư cuối quý
0.00
0.00
Biểu 2.11: Sổ Cái tài khoản 621
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là một trong các khoản chi phí cấu thành giá thành sản phẩm. Nó bao gồm toàn bộ các khoản chi phí có tính chất phục vụ công tác quản lý, tổ chức điều hành quá trình sản xuất của phân xưởng.
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm tiền lương, BXHH, BHYT, BHTN của nhân viên phân xưởng,
- Chi phí vật liệu, công cụ sản xuất như khuân mẫu, các thiết bị sửa chữa thay thế bảo hộ lao động, công cụ lao động.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vào quá trình sản xuất sản phẩm.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm tiền nước sửa chữa thuê ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác: chi phí ăn ca, chi vệ sinh an toàn lao động.
2.3.1. Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung
* Chứng từ sử dụng: do chi phí sản xuất chung của phân xưởng bao gồm cả chi phí NVL, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ vì vậy để theo dõi các khoản mục chi phí sản xuất chung, các chứng từ được sử dụng bao gồm:
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Bảng chấm công, Bảng tổng hợp thanh toán lương.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Phiếu chi …
* Tài khoản hạch toán
Kế toán sử dụng tài khoản 627 – “chi phí sản xuất chung” để hạch toán các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong đó tài khoản 6271 dùng để phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung tại phân xưởng Granite.
Cụ thể: - TK 62711 – “chi phí nhân viên phân xưởng – Granite”
- TK 62721 – “chi phí vật liệu – Granite”
- TK 62741 – “chi phí khấu hao TSCĐ – Granite”
- TK 62771 – “chi phí dịch vụ mua ngoài – Granite”
- TK 62781 – “chi phí bằng tiền khác – Granite”.
1. Chi phí nhân viên phân xưởng – Granite
Chi phí nhân viên phân xưởng – Granite là khoản mục chiếm tỷ trọng rất thấp (khoảng 2 – 3%) trong tổng chi phí sản xuất chung toàn nhà máy.
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản:
- Tiền lương theo sản phẩm, tiền thưởng tiết kiệm vật tư và các khoản lương phụ, lương phép của từng công nhân sau đó được tổng hợp cho từng phân xưởng, bộ phận … phương pháp xác định lương đối với nhân viên phân xưởng này tương tự như đối với lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, BHTN của nhân viên các phân xưởng: phân xưởng cơ điện, tổ VSCN, soi bo, tổ xe nâng, văn phòng phân xưởng nhà máy, phòng kỹ thuật, nghiên cứu chế thử và bộ phận bốc xếp.
Các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước
Trong đó:
BHXH được trích trên 20% lương cơ bản, trong đó 15% tính vào chi phí của Công ty, 5% trừ trực tiếp vào lương nhân viên phân xưởng.
BHYT trích trên 3% lương cơ bản, 2% tính vào chi phí và 1%trừ trực tiếp vào lương
BHTN được trích toàn bộ vào chi phí trên 2% lương cơ bản.
Sau khi tập hợp đầy đủ các chứng từ về chi phí nhân viên phân xưởng (Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ, Bảng thanh toán lương từng bộ phận …), đồng thời kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, đầy đủ của các chứng từ, sau đó tiền hành nhập số liệu vào máy. Trên cơ sở số liệu được nhập, máy tính sẽ tự động vào sổ chi tiết 62711.
Ví dụ: trong quý IV/2010 tình hình biến động chi phí nhân viên phân xưởng – Granite được phản ánh như sau:
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
62711 – Chi phí nhân viên phân xưởng
Đối tượng: Phân xưởng tạo hình
(Trích số liệu quý IV/2010 từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010)
Đơn vị: đồng
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Mã CT
Số CT
Nợ

- Số dư đầu kỳ
0.00
0.00
Số phát sinh trong kỳ




31/12
PKT
12010
Lương QLPX Granite phải trả tháng 12/2010
334
76.302.579
31/12
PKT
12012
Trích BHXH của bộ phận phân xưởng tháng 12/2010
3381
11.445.387
31/12
PKT
12013
Trích BHYT của bộ phận phân xưởng tháng 12/2010
3382
1.526.052
31/12
PKT
12014
Trích BHTN của bộ phận phân xưởng tháng 12/2010
3383
1.526.052
31/12
PKT
Kết chuyển 62711 sang 15411
1541
272.400.207
Cộng số phát sinh
272.400.207
272.400.207
Số dư cuối kỳ
0.00
0.00
Biểu 2.12: Sổ Chi tiết tài khoản 62711
2.3.1.2. Chi phí vật liệu, công cụ công cụ - Granite
Chi phí vật liệu, công cụ công cụ tại Nhà máy Granite được thực hiện như đối với chi phí NVL trực tiếp. Đối với chi phí NVL một số nằm trong định mức, một số không nằm trong định mức, một số không nằm trong định mức.
Đối với chi phí công cụ, công cụ được dùng chủ yếu cho tổ cơ điện, phát sinh không nhiều, giá trị không lớn do vậy để đơn giản hoá việc tính toán, kế toán Công ty Cổ phần VLXD Văn Giang áp dụng phân bổ một lần, không thông qua tài khoản 242.
Chi phí khấu hao TSCĐ
Công ty cổ phần VLXD Văn Giang sản xuất chủ yếu dựa vào máy móc thiết bị với công nghệ hiện đại, do vây các khoản đầu tư cho TSCĐ là tương đối lớn và bao gồm nhiều loại.
TSCĐ được trình bày theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế.
- Về nguyên giá: Nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định theo giá gốc, ngoại trừ các tài sản được xác định lại theo xác định doanh nghiệp để cổ phần hoá.
Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình:
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trong trạng thái sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây dựng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh cộng chi phí lắp đặt và chạy thử.
- Về khấu hao:
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng, căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao (thời gian khấu hao) của từng loại TSCĐ .
Thời gian sử dụng ước tính của từng loại TSCĐ trong năm 2010 như sau:
Loại TSCĐ
Thời gian khấu hao (năm)
Nhà xưởng, vật kiến trúc
15 – 25
Máy móc thiết bị
05 – 15
Phương tiện vận tải
08 – 10
Thiết bị văn phòng
05 - 08
Từ đó kế toán xác định được số khấu hao phải trích cả năm.
Mức khấu hao bình quân
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian khấu hao TSCĐ
Qua đó tính được khấu hao cho tháng:
Mức khấu hao bình quân tháng
=
Mức khấu hao bình qu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status