Thực trạng huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Thực trạng huy động vốn trong nước phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Nội dung
Phần I: Cơ sở lí luận chung về đầu tư trong nước 2
I, Khái niệm và bản chất của đầu tư trong nước 2
1, Khái niệm về đầu tư trong nước. 2
2, bản chất của vốn đầu tư . 2
II,Vai trò của vốn trong nước đối với quá trình phát triển kinh tế. 3
1.Các nguồn hình thành vốn đầu tư. 3
a. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN): 3
b. Nguồn vốn từ các tổ chức, DNNN: 3
c. Nguồn vốn từ khu vực dân cư: 3
2.Vai trò của vốn trong nước. 3
a. Vai trò của nguồn vốn từ NSNN. 3
b.Vai trò của nguồn vốn từ các doanh nghiệp. 3
c. Vai trò của nguồn vốn tín dụng ngân hàng. 3
d. Vai trò của nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức tư nhân và hộ gia đình. 3
3. Tầm quan trọng của vốn trong nước. 3
III.Các nhân tố chính ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trong nước 3
1. Sự ổn định về chính trị: 3
2. Hệ thống pháp luật: 3
3. Các chính sách kinh tế: 3
4.Các chỉ tiêu phát triển kinh tế: 3
Phần II 3
Thực trạng huy động vốn trong nước ở Việt Nam những năm qua 3
I-/ Thực trạng huy động vốn từ ngân sách Nhà nước. 3
a. Những thành tựu đạt được. 3
b. Một số tồn tại đáng quan tâm: 3
II-/ Thực trạng huy động vốn từ DNNN 3
1. Những mặt đã đạt được. 3
2. Những vấn đề còn tồn tại: 3
III-/ Thực trạng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng. 3
1. Một số mặt đã đạt được: 3
2. Những mặt còn tồn tại: 3
IV-/ Tình hình huy động vốn từ dân cư: 3
1. Những mặt đã đạt được. 3
2. Những vấn đề còn tồn tại: 3
Phần III: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước. 3
I. Mục tiêu huy động vốn trong nước những năm tới. 3
II. Một số giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước cho tăng trưởng và phát triển kinh tế trong những năm tới. 3
1.1. Cần có các biện pháp để hình thành nguồn đầu tư trong
ngân sách. 3
1.2. Phải có các biện pháp phân bổ và giám sát sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách. 3
2. Đối với nguồn vốn đầu tư của các DNNN. 3
3. Đối với nguồn vốn của các tổ chức tín dụng. 3
4. Đối với nguồn vốn của tư nhân và hộ gia đình. 3
Kết luận 3
Tài liệu tham khảo 3
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

triển nền kinh tế hiệu quả và bền vững thì vẫn đề thu hút vốn đầu tư là hết sức cần thiết nhưng để thu hút được đồng vốn có hiệu quả và chắc chắn thì cần biết thu hút vốn phụ thuộc vào các yếu tố nào, tại sao các yếu tố đó lại ảnh hưởng đến vẫn đề huy động vốn. Sau đây là các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư:
1. Sự ổn định về chính trị:
Chính trị ổn định sẽ khuyễn khuyễn khích các nhà đầu tư an tâm bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh. Nó là yếu tố được các nhà đầu tư quan tâm hàng đầu, thật vậy nếu một quốc gia có nền chính trị bất ổn địng, rễ gây nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư như: chi phí lớn cho sự khủng hoảng về chính trị tỷ lệ hoàn vốn không chắc chắn, lợi nhuận không đảm bảo, lưu thông hàng hoá, dịch vụ và nhân lực bị phá vỡ.
2. Hệ thống pháp luật:
Hệ thống pháp luật là thành phần quan trọng của môi trường đầu tư. Nó ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của nhà đầu tư và quyết định đầu tư của họ. Chẳng hạn như luật thuế, ưu đãi về thuế,nếu mức thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh của họ quá cao,thì nhà đầu tư kinh doanh có thể chỉ đủ để trả nợ thuế,nhiều khi mức kinh doanh thu không trang trải đủ nợ thuế. Vì vậy đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật hợp lý, công bằng và thông thoáng.
3. Các chính sách kinh tế:
Thực tế cho thấy đồng vốn bao giờ cũng biết tìm đến nơi có điều kiện sinh lời cao và ổn định. Vì vậy để thu hút có hiệu quả đồng vốn cho đầu tư,Chính phủ và các nước luôn phải đưa ra cá chính sách kinh tế hợp lý và hoàn thiện như; các quy định về chuyển giao lợi nhuận, các chính sách thương mại,các quy định về quyền sở hữu, đểm bảo an toàn và công bằng cho các nhà đầu tư.
4.Các chỉ tiêu phát triển kinh tế:
Bao gồm: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, GDP/ đâu nguời… có ảnh hưởng lớn
Tới quyết định của nhà đầu tư. Thực vậy khi một quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao, đều đặn sẽ thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, chu trình quay vòng vốn được nhanh chóng và thuận tiện, tỷ lệ lợi nhuận thu được cho chủ đầu tư.
Bên cạnh các chỉ tiêu phát triển kinh tế, thì cơ sở hạ tầng cũng là yếu tố quan trọng tác động tới thu hút vốn đầu tư như: sân bay, bến cảng, đường giao thông hệ thống thông tin liên lạc….là các nhân tố cần thiết cho sản xuất, đảm bảo sự liên tục của các hoạt động thương mại, dịch vụ và lưu thông hàng hoá.
Trên đây là những nhan tố chủ yếu ảnh hưởng tới quyết định bỏ vốn của nhà đầu tư. Ngoài ra còn nhiều yếu tố ảnh hưởng như: vị trí địa lí,tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên du lịch, khí hậu….
phần II
Thực trạng huy động vốn trong nước ở Việt Nam những năm qua
Kinh tế Việt Nam từ khi đổi mới đến nay (năm 1986) liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân mỗi năm thời kỳ 1991 - 1995 tăng 8,1%, năm 1996 tăng 9,34%, năm 1997 đạt 8,15%, năm 1998 mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và thiên tai khắc nghiệt, nhưng tốc độ tăng trưởng đạt được là 5,8% tuy thấp hơn so với các năm trước nhưng so với các nước trong khu vực thì thật đáng khích lệ: theo báo Tài chính số 1 năm 1999 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1998 của Singapore là 0,5%, Malaixia là: -0,3%, Thái Lan: -0,7%, Inđônêxia: -15%, Nhật Bản là -0,2%, trong đó chỉ riêng Trung Quốc tốc độ tăng trưởng khả quan hơn cả là 7,8%. Đến năm 1999 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giảm đáng kể chỉ đạt 4,8% (số liệu thống kê kinh tế Việt Nam năm 1999), dự tính kết quả này sẽ là 5,5-6% trong năm 2000 và theo thống kê chi tiết tình hình chung cả 6 tháng đầu năm 2000, tỷ lệ ước tính đạt được là 6,2%.
Đạt được kết quả tăng trưởng cao như vậy là do chúng ta đã đưa ra nhiều chủ trương chính sách nhằm huy động các nguồn vốn thuộc mọi thành phần kinh tế bằng các cách huy động đa dạng và phong phú, nhờ đó mà vốn đầu tư xã hội hàng năm đều tăng lên, điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 1995 đến 1999
Đơn vị: Tỷ đồng.
Năm
Vốn đầu tư
Trong đó
Vốn trong nước
%
Vốn nước ngoài
%
1995
68047,8
46047,8
67,8
22000
32,2
1996
79367,4
56667,4
71,4
22700
28,6
1997
96870,4
66570,4
68,8
30300
31,2
1998
96400
72100
74,8
24300
25,2
1999
103900
85000
81,8
18900
18,2
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 1/2000
Qua bảng trên cho thấy: Tổng đầu tư toàn xã hội ngày càng tăng, đây là điều kiện cần thiết cho tăng trưởng kinh tế. Trong tổng đầu tư toàn xã hội thì nguồn vốn nước ngoài (FDI) có xu hướng ngày càng giảm năm 1995 là 32,2%, đến năm 1999 chỉ còn 18,2%. đoán trong năm 2000 - 2001 vẫn tiếp tục giảm. Do đó để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, thì cần huy động mạnh nguồn vốn trong nước. Vấn đề đặt ra là khai thông nguồn vốn trong nước như thế nào? Ta cần xem xét cụ thể:
I-/ Thực trạng huy động vốn từ ngân sách Nhà nước.
a. Những thành tựu đạt được.
* Về thu NSNN:
Trong những năm qua quy mô ngân sách Nhà nước không ngừng tăng lên, nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau nhưng chủ yếu huy động từ thuế và chi phí nhiều hơn 90% tổng thu ngân sách hàng năm. Tỉ lệ động viên GDP vào NSNN đã tăng: nếu bình quân trong giai đoạn 86-90 là 13,1% năm thì đến giai đoạn 91-95 mức đóng góp này đã tăng lên là 22,5%, trong đó năm tăng cao nhất là năm 1994 là 25%. Nhưng tỷ lệ này có xu hướng chững lại mấy năm: năm 1996 là 22,2%, năm 1997 là 20,7%, năm 1998 là 21,5%, đến năm 1999 chỉ đạt 18,3%, và mục tiêu năm 2000 là 18%.
Nguồn thu chính của NSNN là thuế và phí, trong cơ cấu thu NSNN, nguồn này chiếm tỉ lệ cao và ngày càng tăng. Được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Kết quả thu thuế cho NSNN so với năm 1990
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
%
100
165,7
325,7
457
560,5
709,98
843,89
902,4
956
1025,5
1115,2
Nguồn: Tạp chí Thông tin Tài chính số 14/2000
Với mức thu thuế hàng năm tăng nhanh như vậy, đáp ứng khá tốt các nhu cầu thu chi thường xuyên cấp bách, tăng khả năng trang trải được cho nhu cầu chi đầu tư phát triển của NSNN. Về cơ bản thuế vừa thực hiện chức năng kinh tế, vừa thực hiện chức năng xã hội. Đồng thời dành ra khoản tiết kiệm cho dự phòng, tăng dự trữ tài chính, đầu tư phát triển và trả nợ. Theo thống kê của Bộ KH - ĐT nguồn vốn từ ngân sách đóng góp cho tiết kiệm trong nước diễn biến qua các năm như sau:
Bảng 4:
Đơn vị: Triệu USD
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000 (ước)
Tiết kiệm trong nước
4088
5486
7033
9046
10968
13450
Từ NSNN
1041
1688
2453
3437
4686
6299
Từ các thành phần khác
3047
3798
4580
5609
6281
7150
Nguồn: Tạp chí quản lý nhà nước. Tháng 7/2000
Như vậy nguồn vốn tiết kiệm trong nước qua các năm tăng nhanh, nếu năm 1995 chỉ là 4088 tr USD thì đến năm 1999 con số này đã tăng lên là 10968 tr USD (tương đương với tăng 168,2%). Trong đó nguồn vốn từ NSNN chiếm tỷ lệ cao và tăng nhanh qua các năm. Điều này sẽ hiện ngày càng rõ nét chính sách động viên của Nhà nước theo hướng khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào công cuộc phát triển vì lợi ích lâu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status