Đổi mới tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Đổi mới tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam



Cơ chế quản lý ngoại thương , trình độ năng lực quản lý , chuyên môn nghiệp vụ , ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ , nhân viên làm công tác đối ngoại nói chung và ngoại thương nói riêng là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của việc phát triển mạnh một nền ngoại thương mở của , nhưng lại là vấn đề nan giải , bất cập trước yêu cầu thực tiễn cho dù những năm đổi mới vừa qua chúng ta đã lỗ lực cải cách.
Mặc dù đã được điều chỉnh nhiều lần , nhưng đến nay cơ chế quản lý ngoại thương của ta vẫn còn duy trì những biện pháp mang nặng tính quản lý hành chính với các biện pháp bắt buộc hạn chế. Cơ chế quản lý kiểu này những năm qua lại được thực hiện trong môi trường mà hệ thống luật và các văn bản pháp quy dưới luật còn chưa đầy đủ , thậm chí còn chồng chéo thiếu ổn định .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g về hình thức phân phối thu nhập. Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chứ không phải là kinh tế thị trường định hướng tư bản chru nghĩa. Chúng ta lấy phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện . Vì vậy mỗi bước tăng trưởng kinh tế ở nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sốg nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. Việc phân phối thông qua các qũy phúc lợi xã hội và tập thể có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó.
Một đặc trưng nữa của kinh tế thị trường ở nước ta là cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự qp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng vận động theo yêu cầu của những quy luật vốn có của kinh tế thị trường. Trong điều kiện ngày nay hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước trên thế giới đều có sự quản lý của Nhà nước để sửa chữa một mức độ nào đó. "Những thất bại của thị trường" tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các nước đều là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhưng điều khác biệt trong cơ chế vận hành nến kinh tế của nước ta là ở chỗ Nhà nước quản lý nền kinh tế không phải là Nhà nước tư sản, mà là Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nâHà Nội dân, do vân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm sửa chữa những thất bại của thị trường, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo mà bản thân cơ chế thị trường, không thể làm được, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệtlà đảm bảo công bằng xã hội. Không ai ngoài Nhà nước có thể giảm bớt được sự chênh lệch giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng của đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường.
Bên cạnh những đặc trưng trên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội nhập. Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nềnks thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đóng, khép kín trước đổi mới. đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong đièu kiện toàn cầu hoá kinh tế.l Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đang diễn ra quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phục thuộc lẫn nhau. Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu đối với nước ta. Chỉ có như vậy mới thu hút được vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu rút ngắn. Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá các hình thức đối ngoại, gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới, thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
Với những nét đặc trưng riêng biệt nền kinh tế thị trường ở nước ta đang từng bước phát triển vững chắc trên con đường xây dựng chủ nghãi xã hội. Đạt được những thành tựu ban đầu trong mục tiêu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta.
2. Phương hương và giải pháp đổi mới hoạt động tài chính ở Việt Nam
* Mở rộng phạm vi hoạt động của các công cụ tài chính.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế sự hoạt động của tài chính có một vai trò vô cùng quan trọng không thể phủ nhận. Đồng thời trong hệ thống tài chính các công cụ tài chính được rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Để đổi mới tài chính thì các công cụ tài chính cần mở rộng hơn nưa xphạ vi hoạt động của mình, nhằm khai thác những điểm mạnh tổng hợp của mọi nguồn lực tài chính. Xây dựng nền tài chính quốc gia có tiềm lực đủ mạnh, đảm bảo chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh, bề vững phục vụ sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc. Các nguồn lực tài chính rất đa dạng. Để thực hiện mục tiêu này trong thời gian tới Nhà nước cần ban hành cơ chế chính sách để cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh doanh. Xây dựng hệ thống chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực phát triển cho cả nước. Phát triển mạnh mẽ thị trường vốn và phát triển thị trường các yếu tố sản xuất. Hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước, tránh thất thoát vốn. Tiếp tục cải thiện thuế giai đoạn II và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế theo hướng đảm bảo nguyên tắc quản lý thống nhất, công bằng về thuế đối với các thành phần kinh tế, thực hiện giảm sự chênh lệch giữa các mức thuế suất và số lượng thuế suất, mở rộng phạm vi đối tượng nộp thếu. Đổi mới cơ cấu NSNN trếnc xác định rõ các nội dung chi mà Nhà nước phải đảm bảo để thực hiện ưu tiên chỉ có chọn lọc theo thứ tự, giảm dần và tiến tới xoá bỏ các khảon chi mang tính bao cấp.
Chúng ta phải biết phát huy mọi nguồn lực tài chính mới có thể hoàn thiện hệ thống tài chính phục vụ phát triển kinh tế.
* Đổi mới quy chế và hoạt động tài chính.
Các quy định về hoạt động tài chính tuy là ngày càng được hoàn thiện, bổ xung và đáp ứng ngày càng tốt hơn với yêu cầu đặt ra của thực tế. Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều nhược điểm. Vì vậy phương hướng đổi mới vẫn chú trọng việc tiếp tục nghiên cứu ban hành chính sách tài chính nhằm tạo ra sự bình đẳng trong cạnh tranh, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử trong kinh doanh giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Hoàn thiện chính sách quản l‎ý tài chính về nguồn vốn vay nước ngoài của chính phủ, đổi mới và nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng nguồn vốn ODA nhằm vào mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và mục tiêu xoá đói giảm nghèo, xây dựng cơ chế chính sách cho vay lại đối với khu vực tư nhân. Hoàn thiện hệ thống giám sát và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các dự án và các chương trình sử dụng vốn vay nước ngoài, đảm bảo khả năng thu hồi vốn trả nợ nước ngoài có hiệu quả.
Phương hướng đổi mới hoạt động tài chính trên nhằm mục đích từng bước, dần dần hoàn thiện hệ thống tài chính, xây dựng hệ thống tài chính vững m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status