Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì Công ty Sông Đà 12 - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì Công ty Sông Đà 12



Danh mục Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo
lương. 3
. Nội dung bản chất kinh tế của tiền lương
1. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương
2. Vai trò và chức năng của tiền lương
3. Nguyên tắc tính trả lương
4. Phân loại tiền lương
II Hình thức trả lương, nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Các hình thức trả lương
2. Nội dung quỹ tiền lương
3. Nội dung các khoản trích theo lương
III Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương
2. Hệ thống chứng từ sổ sách
3. Hạch toán tiền lương
4. Hạch toán các khoản trích theo lương
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì
Công ty Sông Đà 12
I Đặc điểm tình hình chung tại XN sản xuất bao bì
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Quy trình công nghệ sản xuất
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
5. Hình thức sổ kế toán
II Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì
1. Thủ tục và chứng từ hạch toán
2. Hình thức trả lương
3. Hạch toán chi tiết
4. Hạch toán tổng hợp 3
Chương III. Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì
thuộc công ty sông đà 12 64
I- Đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì
1. Những thành tích cơ bản trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp.
2. Những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì.
II: Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty sông đà 12
1. Yêu cầu phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì.
2- Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cho kế toán tổng hợp.
Thủ quỹ: là người có trách nhiệm bảo quản tiền mặt, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt hàng ngày và phản ánh vào sổ quỹ, cuối tháng tính ra tổng số tồn quỹ gửi cho Kế toán trưởng.
5. Hình thức sổ Kế toán
Chế độ Kế toán được áp dụng tại Xí nghiệp theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp, thương mại.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và yêu cầu hạch toán kinh tế của đơn vị, hiện nay các đơn vị trong toàn Công ty và Tổng công ty Sông Đà đều sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán và có một phần mềm kế toán riêng được áp dụng chung cho toàn Tổng Công ty,và Xí nghiệp đang áp dụng hình thức Kế toán "Nhật ký chung" với hệ thống sổ sách tài khoản sử dụng tương đối phù hợp theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước ban hành.
Việc áp dụng hình thức kế toán này phù hợp với trình độ quản lý ở Xí nghiệp, đơn giản thuận tiện cho việc sử dụng máy vi tính phục vụ công tác kế toán. Cùng với hình thức kế toán Xí nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Toàn bộ quy trình hạch toán, xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kinh tế được thực hiện trên máy vi tính theo hình thức nhật ký chung được biêủ hiện qua sơ đồ sau:
sơ đồ quy trình hạch toán
theo hình thức nhật ký chung(NKC)
Chứng từ gốc
Sổ NKC
Sổ cái
Sổ chi tiết tài khỏan
Bảng tổng hợp chi tiết tiết
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Kiểm tra đối chiếu:
Ghi cuối kỳ
II- Thực trạng công tác hạch toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
tại Xí nghiệp sản xuất bao bì
1.Thủ tục và chứng từ hạch toán
1.1- Chứng từ hạch toán số lượng lao động
Chỉ tiêu số lượng lao động của Xí nghiệp được phòng Tổ chức - Hành chính theo dõi ghi chép trên các sổ sách lao động. Căn cứ vào số lao động hiện có tại Xí nghiệp, bao gồm cả số lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lương lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Phòng Tổ chức - Hành chính có nhiệm vụ lập các danh sách lao động cho từng phân xưởng tương ứng với các bảng thanh toán lương và cho mỗi nhóm ở mỗi phân xưởng.
Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc lương, thôi việc. Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ danh sách lao động để làm căn cứ cho việc tính lương và mọi chế độ khác cho người lao động được kịp thời.
Trường hợp người lao động hưởng lương khoán không tham gia đóng bảo hiểm thì không được theo dõi theo hệ số cấp bậc mà ghi " HĐ " nghĩa là lương khoán theo hợp đồng.
1.2 - Chứng từ hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thức tế cũng như ngày nghỉ,ngừng việc của từng người lao động,từng bộ phận sản suất của từng phòng ban trong Xí nghiệp.Trên cơ sở này để tính lương phải trả cho từng người
Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong Xí nghiệp.
Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ đội phòng ban..
(Mẫu 01- LĐTL xem trang sau)
Mẫu số 01 – lđt
Đơn vị:……… Ban hành theo QĐ số: 186 – tc/ cđkt
Bộ phận:……. Bảng chấm công
Tháng…..năm….
Số
TT
Họ và Tên
Bậc lương
cấp bậc,
chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4

31
Số công
hưởng lương
sản phẩm
Số công
hưởng lương
thời gian
Số công nghỉ,
ngừng việc
hưởng 100%
lương
Số công nghỉ,
ngừng việc
hưởng 0%
lương
Số công
Hưởng
BHXH
A
B
C
1
2
3
4
31
32
33
34
35
36
Nguyễn đình Chạm
công nhân
x
x
x
x
x
x
775.000
0
0
0
0
Nguyễn văn
Lập
công nhân
x
x
x
x
x
x
705.000
0
0
0
0
Cộng
1.470.000
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
(Ký, Họ,Tên) (Ký, Họ,Tên) (Ký, Họ,Tên)
Ký hiệu chấm công:
Lương sản phẩm: K Nghỉ phép: P Tai nạn: T
Lương thời gian: + Hội nghị, học tập: H Lao động nghĩa vụ: LĐ
- ốm, điều dưỡng: Ô Nghỉ bù: NB Thai sản: TS
- Con ốm: Cô Nghỉ không lương: Ro Ngừng việc: N
Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và được dùng trong một tháng, danh sách người lao động được ghi trong bảng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận. Tổ trưởng tổ sản xuất hay trưởng các phòng ban là người trực tếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt đầu ngày làm việc ở bộ phận mình phụ trách. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định như ngày lễ, tết, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng.
Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình, cuối tháng Tổ trưởng, Trưởng phòng tập hợp tình hình sử dụng sức lao động cung cấp cho kế toán phụ trách, nhân viên Kế toán kiểm tra số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương, cuối tháng các bản chấm công được chuyển cho phòng Kế toán để tiến hành tính lương.
Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động...thì phải có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp.
(Mẫu giấy xác nhận nghỉ ốm xem trang sau)
Bệnh viện Hà Tây Ban hành theo mẫu
Số: 2206KB/BA Số 93TC/CĐKT
Quyển số:22 ngày 20/7/1999 của BTC
giấy chứng nhận nghỉ ốm
hưởng BHXH
Họ vàTên: Nguyễn thị Anh Tuổi:41
Đơn vị công tác: Xí nghiềp sản xuất bao bì
Lý do nghỉ: Sốt vi rút
Số ngày được nghỉ: 17 ngày
Từ ngày: 12/12/2002
Đến ngày: 28/12/2002
Xác nhận của phụ trách đơn vị NGày23/12/2002
Số ngày thực nghỉ: 15 ngày Y, Bác sỹ khám chữa bệnh
Giám đốc (Ký tên, đóng dấu)
(Ký tên, đóng dấu)
phần Bảo hiểm xã hội
Số sổ BHXH: 2496003626
1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 15 ngày
2. Luỹ kế từ ngày nghỉ cùng chế độ: ongày.
3. Lương tháng đóng BHXH: 17000 đồng
4. Lương bình quân ngày: 15000 đồng.
5. Tỷ lệ % hưởng BHXH: 75%
6. Số tiền hưởng BHXH: 15*15000*75%= 168750
Ngày07tháng12năm2002
Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH của đơn vị
(ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu)
Đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra do bất cứ nguyên nhân gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc, trong đó có nêu rõ nguyên nhân ngừng nghỉ việc và người chịu trách nhiệm để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra. Những chứng từ này được chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ để tính trợ cấp Bảo hiểm xã hội sau khi đã được tổ trưởng căn cứ chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định.
1.3- Chứng từ hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán kinh doanh ở Xí nghiệp. Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lượng và chất lượng sản phẩm hay công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status