Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI 3
I. ĐỊA VỊ CỦA LÚA GẠO TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 3
1.1. Địa vị của lương thực nói chung 3
1.2. Lúa gạo trong cơ cấu lương thực thế giới 4
1.3. Địa vị kinh tế của lúa gạo trong khu vực Châu Á 4
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI 5
2.1. Tình hình sản xuất lúa 5
2.2. Tình hình tiêu thụ gạo toàn cầu 5
CHƯƠNG II 8
SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 1989 - 2000 8
I. SẢN XUẤT LÚA Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 8
II. SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 - 2000 10
Schwarz criterion 13
III. SẢN XUẤT LÚA THEO VÙNG VÀ MÙA VỤ 15
3.1. Sản xuất lúa theo vùng 15
3.2. Vùng ĐBSCL 17
3.3. Vùng Đồng bằng sông Hồng 17
3.4. Vùng Trung du miền núi phía Bắc 18
3.5.Vùng khu Bốn cũ 18
3.6. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 18
3.7. Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 18
IV. SẢN XUẤT LÚA THEO MÙA VỤ 19
V. XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 - 2000 20
5.1. đánh giá khái quát chung 20
5.2. Đánh giá mô hình: 21
VI. XUẤT KHẨU GẠO QUA CÁC THỜI KỲ 25
6.1. xuất khẩu gạo giai đoạn 1989 - 1993: 25
6.2. Giai đoạn từ 1994 đến nay: Phân tổ đầu mối cho các tỉnh vùng lúa 26
VII. Chất lượng và thị trường gạo xuất khẩu 26
7.1. Chất lượng gạo xuất khẩu 26
CHƯƠNG III 28
ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO Ở NƯỚC TA 28
I. NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO 28
1.1. Công nghệ sau thu hoạch: 28
1.2. Thị trường 28
. 1.3. Về tổ chức 29
1.4. Sản xuất và giá cả 29
II. CÁC GIẢI PHÁP CHO VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 30
2.1.Nâng cao chất lúa trong khâu canh tác và thu hoạch 30
2.2.Giải pháp vĩ mô đối với nông dân 32
2.3. Giải pháp marketing trong xuất khẩu gạo 33
KẾT LUẬN 34
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ới sự tăng nhanh chóng về sản lượng đó đã giúp cho nước ta tự túc được lương thực và trở thành nước xuất khẩu gạo lớn mặc dù dân số mỗi năm tăng gần 2%.
Khách quan mà nói, sản lượng lúa những năm này tăng mạnh không phải do thiên thời địa lợi mà do đổi mới cơ chế, thay đổi cách sản xuất vì thiên tai vẫn xảy ra không ít những năm này.Việc đổi mới chính sách và thay đổi cơ chế sản xuất dẫn đến người nông dân mở rộng diện tích trồng lúa làm sản lượng tăng hay là do năng suất tăng làm sản lượng tăng, để trả lời câu hỏi này ta ước lượng mô hình sau: với 4 biến là :sản lượng, diện tích lúa, năng suất, diện tích đất canh tác
Dependent Variable SANLUONG
Method: Least Squares
Date: 01/14/02 Time: 00:25
Sample: 1 14
Included observations: 14
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
DTCANHTAC
-2.999212
2.567797
-1.168010
0.2699
DTLUA
3.742833
0.628638
5.953877
0.0001
NANGSUAT
521.3960
94.66091
5.508039
0.0003
C
-11657.71
10605.41
-1.099222
0.2974
R-squared
0.997633
Mean dependent var
23562.84
Adjusted R-squared
0.996923
S.D. dependent var
5358.574
S.E. of regression
297.2275
Akaike info criterion
14.46183
Sum squared resid
883442.0
Schwarz criterion
14.64442
Log likelihood
-97.23280
F-statistic
1405.120
Durbin-Watson stat
1.852036
Prob(F-statistic)
0.000000
* Lưu ý: diện tích đất canh tác ở đây là quỹ đất đai dành cho trồng lúa khác với diện tích lúa. Diện tích này không tích bằng tổng diện tích của các vụ lúa trồng trong một năm như diện tích lúa, vì vậy mà diện tích này giảm nhưng diện tích lúa vẫn có thể tăng do thân canh tăng vụ.
Để xem mô hình có sai sót gì không ta xem nó có xảy ra trường hợp đa cộng tuyến , tự tương quan, U có phân phối chuẩn hay không và phương sai có thay đổi không. Ngoài ra đây là một chuỗi thời gian ta kiểm định xem nó có phải là chuỗi dừng không.
Trước hết ta thấy với n=14 và k=3 biến độc lập và giá trị tính toán của thống kê d=1.85. Giả sử ta muốn kiểm định hai phía. Từ phụ lục bảng D ta thấy dl=0.605 và du=1.551, 4- du =2.449 như vậy du <d<4 - du ta kết luận không có tương quan dương hay âm. Còn để xem phương sai có thay đổi hay không ta sử dụng kiểm định White, ta có mô hình sau với E là phần dư :
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
1.058029
Probability
0.518965
Obs*R-squared
9.858681
Probability
0.362047
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Sample: 1 14
Included observations: 14
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
44468409
3.07E+08
0.144829
0.8919
DTCANHTAC
-23288.36
150014.1
-0.155241
0.8842
DTCANHTAC^2
3.183105
18.68759
0.170333
0.8730
DTCANHTAC*DTLUA
3.918477
9.640931
0.406442
0.7052
DTCANHTAC*NANGSUAT
-566.1622
1748.772
-0.323748
0.7623
DTLUA
-14596.34
41061.42
-0.355476
0.7402
DTLUA^2
0.052439
1.257979
0.041685
0.9687
DTLUA*NANGSUAT
98.72375
241.6203
0.408591
0.7038
NANGSUAT
2024240.
6677700.
0.303134
0.7769
NANGSUAT^2
-16912.30
39999.56
-0.422812
0.6942
R-squared
0.704192
Mean dependent var
63103.00
Adjusted R-squared
0.038622
S.D. dependent var
66109.96
S.E. of regression
64820.72
Akaike info criterion
25.17245
Sum squared resid
1.68E+10
Schwarz criterion
25.62892
Log likelihood
-166.2071
F-statistic
1.058029
Durbin-Watson stat
2.363951
Prob(F-statistic)
0.518965
Dựa vào mô hình có n=14. R=0.704, nR2=6.94 giá trị * 2 0.05(9)=18.3 như vậy trong mô hình này phương sai của sai số không thay đổi.
Ta có mô hình hồi qui phụ , hồi qui biến DTCANHTAC với biến DTLUA và biến NANGSUAT như sau:
Dependent Variable: DTCANHTAC
Method: Least Squares
Date: 01/15/02 Time: 05:14
Sample(adjusted): 1987:1 1993:2
Included observations: 14 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
DTLUA
-0.121969
0.064002
-1.905724
0.0831
NANGSUAT
-18.90781
9.541758
-1.981586
0.0731
C
4109.924
123.1258
33.37987
0.0000
R-squared
0.964241
Mean dependent var
2637.036
Adjusted R-squared
0.957740
S.D. dependent var
169.7716
S.E. of regression
34.90053
Akaike info criterion
10.13029
Sum squared resid
13398.52
Schwarz criterion
10.26723
Log likelihood
-67.91203
F-statistic
148.3081
Durbin-Watson stat
2.136596
Prob(F-statistic)
0.000000
Ta tính được Fi=3.15 giá trị F 0.05(2,11)=3.98 như vậy Fi< F 0.05(2,11) có nghĩa là không có đa cộng tuyến giữa các biến giải thích trong mô hình ban đầu.
Một giả thiết nữa của OLS đó là U phải phân phối chuẩn. Để kiểm định giả thiết này ta dựa vào lược đồ sau:
Nhìn vào lược đồ ta có JB=1.21, P-value=0.54 nếu như ta lấy mức tin cậy là 5% thì chấp nhận giả thiết U phân phối chuẩn.
Dựa vào những kiểm định trên thì ta thấy tất cả các giả thiết của OLS đều được thoả mãn. Như vậy mô hình này có thể chấp nhận được. Nhưng mà đây là những số liệu được lấy theo chuỗi thời gian, trong đó thì năng suất và diện tích lúa cũng như sản lượng đều có xu thế tăng vậy kết quả có thể là giả tạo không, để trả lời câu hỏi này ta kiểm định sự đồng liên kết trong mô hình, nếu mô hình là đồng liên kết thì không có hồi qui giả tạo. Để trả lời câu hỏi này ta sẽ kiểm định xem phần dư thu được có là chuỗi dừng không.
Dùng lược đồ tự tương quan để kiểm định thì ta có kết quả như trên.
Dựa vào lược đồ tương quan với khoảng tin cậy 95% thì tất cả các hệ số tương quan đều bằng không, kết luận là phần dư của mô hình này là một chuỗi dừng. Vì vậy mà đồng liên kết do đó không có hòi qui giả tạo.
Nhận xét: Nhìn vào mô hình ban đầu ta thấy với mức ý nghĩa 5% thì chỉ có hệ số của biến NANGSUAT, DTLUA là có ý nghĩa. Điều này cũng phù hợp với thực tế bởi trong những năm qua quỹ đất dành cho trồng lúa liên tục giảm do quá trình tăng dân số và đô thị hoá vì vậy mà diện tích canh tác không phải là yêú tố quyết định đến việc tăng sản lượng lúa của nước ta. Như vậy mô hình có dạng:
SANLUONG = 3.743DTLUA + 521.39NANGSUAT+C
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi năng suất tăng lên một tấn làm cho sản lượng lúa cả nước tăng gần 521.39 nghìn tấn, cũng với điều kiện như vậy thì khi diện tích lúa tăng lên 1000 ha làm cho sản lượng lúa tăng lên 3.7 nghìn tấn. Năng suất lúa tăng trong những năm qua do việc nước ta đưa nhiều giống mới vào sản xuất cộng với những chính sách mới hợp lòng dân đã giải phóng sức lao động trong dân và làm cho người nông dân gắn bó hơn với ruộng đất. Tính chung cả giai đoạn 1989-2000 năng suất tăng 32%, mặc dù vậy nước ta vẫn là nước có năng suất lúa trung bình thấp so với các nước trên thế giới. Hiện nay, tiềm năng sản xuất lúa của nước ta còn rất lớn: đất đai (độ phì nhiêu phù hợp), thuỷ lợi, phân bón..Việt Nam có điều kiện để gia tăng hơn nữa năng suất lúa. Ngoài năng suất thì diện tích lúa cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng sản lượng lúa ở nước ta. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì trong những năm qua mức độ thâm canh cây lúa đã tăng đáng kể. Nhiều vùng trước đây chỉ trồng 1 vụ một năm nay do làm tốt công tác thuỷ lợi đã có thể trồng 2 vụ một năm thậm chí là 3 vụ. Điều này làm cho diện tích lúa trong những năm qua tăng liên tục mặc dù quỹ đất đai dành để trồng lúa giảm. Xu hướng tăng diện tích lúa cũng diễn ra liên tục và đều đặn. Từ năm 1989-1996 diện tích lúa tăng từ 5.9 triệu ha lên 7.02 triệu ha tăng 20%. Năm1991, diện tích đạt mức tăng lớn nhất trên 4.6%, tương ứng là 275000 ha. Trên thực tế, diện ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status