Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân



Trong bất kỳ một chế độ xã hội nào thì việc thu được nhiều lợi nhuận vẫn là mục tiêu chính và hàng đầu khi áp dụng các công nghệ kỹ thuật cao vào quá trình sản xuất. Trong nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng không nằm ngoài cái quy luật ấy, nhưng nền sản xuất xã hội chủ nghĩa khác biệt với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ở chỗ: khi áp dụng khoa học công nghệ cao vào quá trình sản xuất các doanh nghiệp không thu được giá trị thặng dư như các nhà tư bản trước chủ nghĩa tư bản mà họ chỉ thu được sản phẩm thặng dư mà thôi. Vì vậy việc áp dụng các biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản và điều kiện Việt Nam chỉ có thể xét dưới góc độ làm thế nào để sản xuất ra nhiều sảnn phẩm thặng dư chứ không phải giá trị thặng dư như trước chủ nghĩa tư bản.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời mở đầu
Lịch sử loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội: Nguyên thuỷ, phong kiến, chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội. Mỗi chế độ đều gắn một cách sản xuất riêng, không chế độ nào giống chế độ nào. Nếu xã hội chủ nghĩa là xã hội của dân, do dân và vì dân thì chủ nghĩa tư bản lại hoạt động theo kiểu bóc lột giá trị thặng dư.
Vậy bằng những phương pháp nào để bóc lột được nhiều giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản và sự vận dụng để làm ra nhiều sản phẩm thặng dư ở Việt Nam.
Với những hiểu biết còn hạn hẹp về môn kinh tế chính trị Mác Lênin nói chung và những hiểu biết về những giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản nói riêng em không có tham vọng đưa ra những nhận định mới mẻ chỉ mong vận dụng được một phần nào kiến thức để chỉ ra trước những biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam.
Bài viết của em được chia làm 2 phần
Lý luận kinh tế chính trị về giá trị thặng dư chước chủ nghĩa tư bản.
Vận dụng lý luận về giá trị thặng dư vào điều kiện Việt Nam.
ĐỀ TÀI: “Biện phỏp để nõng cao thu nhập quốc dõn”
1. Giá trị thặng dư là gì?
Giá trị thặng dư là mục đích cuối cùng của bất cứ nhà tư bản nào dưới chủ nghĩa tư bản. Làm thế nào để thu được càng nhiều giá trị thặng dư nhất? đó là câu hỏi mà các nhà tư bản luôn luôn đặt ra cho mình, và để trả lời câu hỏi ấy nhà tư bản sẽ làm bất cứ điều gì miễn sao thu được càng nhiều giá trị thặng dư càng tốt. Nhưng một câu hỏi được đặt ra các nhà tư bản sản xuất giá trị thặng dư bằng cách nào?. Cũng như mọi chế độ khác quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là một quá trình lao động, nhưng mang tính đặc thù là quá trình sản xuất ra của cải đồng thời cũng là sản xuất ra giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra giá trị, nếu quá trình này dừng lại tại một điểm mà giá trị mới tạo ra ngang bằng với giá trị sức lao động thì chỉ sản xuất ra giá trị đơn giản. Nếu qúa trình này vượt qua điểm đó sẽ có sản xuất ra giá trị thặng dư, khi người công nhân lao động thì sức lao động của họ đã bán cho nhà tư bản từ đây ta có thể định nghĩa được giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư là phần giá trị mới đổi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
2. Những biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản.
Để có khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn nhà tư bản dùng nhiều phương pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế-kỹ thuật trong từng giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản. tuỳ từng trường hợp vào điều kiện kinh tế-kỹ thuật trong tong giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản các nhà tư bản đã áp dụng các biện pháp bóc lột giá trị thặng dư khác nhau trong những thời kỳ khác nhau và trong từng giai đoạn ấy xuất hiện các phương pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản trong giai đoạn phát triển kinh tế – kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản. Trải qua các giai đoạn phát triển kinh tế – kỹ thuật các nhà tư bản đã áp dụng 2 biện pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản nhất đó là: giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối.
Để tăng thêm giá trị thặng dư mỗi nhà tư bản đều tìm mọi cách làm thế nào để tăng thêm phần lao động không được trả công cho công nhân. Vì chúng ta biết rằng giá trị thặng dư là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động mà người công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Vì vậy trước khi xem xét đến 2 biện pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản của chủ nghĩa tư bản chúng ta cần xem đâu là phần lao động không được trả công của công nhân, từ đó ta biết rõ hơn phương pháp bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản.
Chúng ta có thể phân chia ngày lao động của người công nhân ra làm công.
Bộ phận:
+ Bộ phận thứ nhất là thời gian lao động cần thiết.
+ Bộ phận thứ hai là thời gian lao động thặng dư.
Trong thời gian lao động cần thiết, người công nhân sáng tạo ra giá trị sức lao động của mình tức là sáng tạo ra một lượng giá trị dủ bảo đảm cho đời sống bản thân và gia đình họ. Nó cần thiết cho người công nhân và cũng cần thiết cho nhà tư bản.
Trong thời gian lao động thăng dư, người công nhân sáng tạo ra giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm lấy.
Ngày lao động của người công nhân có thể phân chia theo sơ đồ sau:
1 2 3 4 5 6 7 8
|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|
Thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động thặng dư
|---1---| giờ lao động
Sơ đồ được tính theo ngày lao động 8 giờ.
Bằng cách phân chia ngày lao động của công nhân như trên, chúng ta có thể đi sâu vào phân tích các phương pháp bóc lột giá trị thặng dư của các nhà tư bản dưới chủ nghĩa tư bản.
2.1 Giá trị thặng dư tuyệt đối.
Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối được các nhà tư bản áp dụng trong những thời kỳ đàu chủ nghĩa tư bản bằng cách kéo dài ngày lao động một cách tuyệt đối trong lúc vẫn giữ nguyên thời gian lao động cần thiết huặc tăng cường độ lao động trong lúc ngày lao động không đổi. Tuy nhiên phương pháp này bị giới hạn ở chỗ:
Phương a TGLDCT b TGLDTD c
Pháp SX 4h 4h
GTTD tuyệt 8
đối h 4
m’= 100%=100%
Giả thiết: 4
-Ngày LĐ
biến đổi từ
3h đến 10h 10 a TGLDCT b TGLDTD c c’
-TGLĐ cần h 4h (6h=4h + 2h)
thiết không
đổi 6
-TGLĐ m’ = 100% = 150%
thặng dư 4
biến đổi
Trong phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối các nhà tư bản không ngừng ding thủ đoạn kéo dài ngày lao động để bóc lột được thêm giá trị thặng dư vì vậy ngày lao động của công nhân không phải là 8 giờ mà có khi là 12h, 13h một ngày nhiều khi tới 15h, 16h huặc hơn thế nữa tuy nhiên việc kéo dài này cũng không thể vượt quá giới hạn được vì công nhân cũng cần khôi phục lại sức lao động và cần có những nhu cầu về tinh thần và xã hội. Nhưng mặt khác cũng không thể rút ngắn đến chừng mực chỉ ngang với giá trị thặng dư xã hội cần thiết và do đó thời gian lao động thặng dư biến thành con số không. Nếu như vậy sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị chấm dứt ngay. Do đó đi đôi với việc kéo dài ngày lao động chủ nghĩa tư bản còn áp dụng biện pháp là tăng cường độ lao động, tuy nhiên đây cũng là một hình thức tương đương với việc kéo dài ngày lao động.
Do đó việc quy định ngày lao động được quyết định bởi cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp công nhân và giai cấp tư bản. Do hai giai cấp đều dựa trên luật của trao đổi hàng hoá để giành lấy quyền quy định giờ lao động. Do đó trong lịch sử các cuốc đấu tranh giữa hai giai cấp kéo dài từ thế kỷ này sang thế kỷ khác để quy định ngày lao động, và một số ít nước đã giành được thắng lợi ngày làm 8h.
2.2 Giá trị thặng dư tương đối.
Phương pháp này được áp dụng ở giai đoạn sau của chủ nghĩa tư bản bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết, do đó kéo dài tương ứng thời gian...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status